Page 23 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 23

c. Chứng minh rằng H2O2 có thể phân huỷ thành các chất chứa oxi ở mức oxi hoá cao hơnvàthấphơntheophảnứng: 2H2O2 → O2 + 2H2O
Thảo luận
a, Đối với cặp O /H O : O + 2H+ + 2e ⎯⎯→ H O (1) Eo = 0,695V 2222 ⎯221
Đối với cặp H O /H O: H O + 2H+ + 2e ⎯⎯→ 2H O (2) Eo 22222 ⎯2 2
= 1,23V
= 1,763V
b, Tính thế khử của cặp O2/H2O
O + 4 H + + 4 e ⎯ ⎯→ 2 H O
2 ⎯2 2E0 +2E0 2.0,695+2.1,763
Eo1 = 1 2 = 44
  c, Áp dụng ứng dụng của giản đồ latimer ta thấy Eo2 > Eo1 như vậy tiểu phân H2O2 là tiểu phân kém bền nó sẽ có khả năng tự oxi hóa khử thành O2 với số oxi hóa cao hơn và H2O với số oxi hóa thấp hơn theo phản ứng
2H2O2 → O2 + 2H2O
7, Điện phân
a, Nguyên tắc của sự điện phân: Điện năng lấy từ bên ngoài để thực hiện phản ứng oxi hóa khử không tự diễn biến
Ví dụ điện phân dung dịch NiCl2 với nguồn điện một chiều bên ngoài. Quá trình điện phân xảy ra như sau:
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ Ni2+ + 2e ⎯⎯→ Ni
Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion Cl- 2Cl- ⎯⎯→Cl2+2e
Phản ứng tổng cộng xảy ra là Ni2+ + 2Cl- ⎯⎯→ Ni + Cl2
- Thế phóng điện: Điện thế tối thiểu của dòng điện một chiều bên ngoài cần đặt vào hai điện cực để quá trình điện phân xảy ra được gọi là thế phóng điện và được kí hiệu là Eph
















































































   21   22   23   24   25