Page 146 - TLDH.FULL.2doc
P. 146

2. Đƣờng lối   y dựng hệ thống chính trị

                         a. Sự cần thiết và quan điểm đổi mới hệ thống chính trị
                         - Xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam
                         + Hệ thống chính trị là phạm trù để chỉ hệ thống và cơ cấu các cơ quan

                  quyền lực, lãnh đạo và quản lý xã hội bao gồm nhà nước, các đảng phái, các tổ
                  chức  chính  trị  -  xã  hội  hợp  pháp  nhưng  vai  trò  chủ  đạo  thuộc  về  đảng  cầm

                  quyền, tác động nhằm phát triển xã hội.
                         + Hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ
                  quyền lãnh đạo xã hội, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, Mặt trận Tổ quốc

                  và các đoàn thể chính trị - xã hội. (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn
                  thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu

                  chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam,…)
                         + Trước đổi mới, Đảng đã chú trọng nêu cao tinh thần làm chủ của nhân
                  dân, khắc phục phần nào cách hiểu cực đoan, một chiều, quá tả về chuyên chính

                  vô sản. Tuy nhiên, hạn chế chủ yếu là buông l ng chuyên chính vô sản trong cải
                  tạo xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội, văn hóa và chống lại âm mưu, thủ đoạn phá

                  hoại của kẻ thù.
                         => Đổi mới hệ thống chính trị là đòi h i khách quan và cấp thiết để đưa

                  nước ta vượt kh i khủng hoảng và phát triển.
                         - Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị
                         + Kết hợp chặt ch  từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi

                  mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị.
                         + Đổi mới làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động, hiệu quả hơn,

                  phù hợp với đổi mới toàn diện và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
                  chủ nghĩa, hội nhập quốc tế.

                         + Đổi mới hệ thống chính trị toàn diện đồng bộ, có kế thừa, có bước đi,
                  hình thức và cách làm phù hợp.
                         + Đổi mới hệ thống chính trị tập trung vào 3 nội dung chủ yếu: đổi mới và

                  chỉnh đốn Đảng; phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà
                  xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của

                  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần chúng.
                         b. X y dựng và chỉnh đốn Đảng Cộng sản  iệt Nam
                         - Sự cần thiết đổi mới, chỉnh đốn Đảng

                         + Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò của
                  Đảng Cộng sản đối với cách mạng và sự cần thiết phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

                         + Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng,
                  chỉnh đốn Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Sự lãnh đạo đúng






                                                             145
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151