Page 16 - C:\Users\admin\Documents\Flip PDF Professional\Chuong VI\
P. 16
Chương VI: Lãnh đạo phát triển kinh tế
cây màu như sắn (mì), lang, ngô để giải quyết một
phần vấn đề lương thực, ổn định đời sống nhân dân.
Năm 1987, tỷ lệ màu tăng chủ yếu là cây mì Nhật (sắn
H34), ngô lai... Nhiều vùng, đồng bào đã tập trung
phát triển cây mì. Diện tích cây màu tuy chưa mở rộng
nhưng được sự quan tâm ch đạo của các cấp, các
ngành nên dã góp phần không nhỏ trong thực hiện
chương trình lương thực của huyện. Tuy nhiên do
tình hình thiên tai, hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra,
nhiều vùng đồng bào bị thiếu đói, để ổn định và giúp
người dân vượt qua lúc khó khăn, huyện đã tập trung
ư
ế
ự
ả
gi i quy t cho vay h ỗ tr ợ l ơ ng th c cho các h ộ dân
trên địa bàn qua tình trạng đói giáp hạt.
Trên cơ sở đặc thù của địa phương, huyện xác
định cây công nghiệp ngắn ngày, cây hàng hóa là cây
lạc, mè, đậu tương, tập trung tăng diện tích và sản
lượng một sô vùng chuyên canh cây lạc ở xã Ia Vê, Ia
Pia, Ia Púch. Diện tích cây lạc, mè cũng được phát
ạ
ề
ệ
triển ở nhi u vùng. Các lo i cây cây công nghi p dài
ngày như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu cũng được tập
trung đẩy mạnh. Đến năm 1988 huyện đã trồng 62 ha
cà phê, 34 ha hồ tiêu, tập trung ở khu vực thị trấn,
nhất là các hộ gia đình công nhân. Ở một số xã đã
ạ
ộ
ệ
b ư ớ c đ ầ u m ở r ng di n tích tr ng lo i cây công
ồ
nghiệp này.
Thực hiện Nghị quyết chuyên đề của tỉnh về phát
tri n cây cao su trên đ ị a bàn toàn t nh, huy n Ch ư
ỉ
ệ
ể
Prông là m t trong nh ng huy n đ ư ợ c phân b , quy
ộ
ữ
ố
ệ
hoạch đất để trồng cây cao su. Đây là loại cây được