Page 22 - C:\Users\admin\Documents\Flip PDF Professional\Chuong VI\
P. 22

Chương VI: Lãnh đạo phát triển kinh tế




                                                                       ợ
            sức sản xuất ở    nông   thôn  và  các  m i  quan  h ệ  v ề  l i
                                                     ố
                             ợ
                                                   ủ
                                                          ư
                         ả
                                                                      ấ
            ích, đ ả m  b o  l i  ích  chính đ áng  c a  ng ờ i  s n  xu t.
                                                                ả
                                    ế
                                           ủ
            N ộ i  dung  Ngh  ị  quy t  10  c a Đ ả ng  có  tính đ ộ t  phá,
            tạo bước phát triển mới rất quan trọng cho nông
            nghiệp và nông thôn trong thời k  đổi mới, được
                                                     ự
                                  ư
               ư
            ng ờ i  nông   dân   h ở ng ứ ng   tích  c c,  t o đ ộ ng  l c
                                                           ạ
                                                                      ự
            mới, kích thích nông dân đầu tư khai thác, phát huy
            những tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất nông
            nghiệp.
                 Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính

            trị đã góp phần làm thay đổi tình hình sản xuất
            nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn. Tuy nhiên
            vẫn còn những tồn tại yếu kém đặt ra cho Đảng bộ,
            chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện
            phải trăn trở, suy nghĩ, tìm giải pháp mới. Phong
            trào hợp tác hóa nông nghiệp mới chỉ            hình thành
            chủ yếu ở    các  vùng  kinh   t ế  m i  và  vùng đ ồ ng  bào
                                                ớ
            Kinh. Một số      hợp tác xã chỉ     tồn tại về   mặt hình

            thức, các hợp tác xã, tập doàn sản xuất hoạt động
            còn trì trệ. Trình độ quản lý yếu nên sản xuất khống
            phát triển, nợ vốn, dẫn đến đình trệ. Toàn huyện có
            5 hợp tác xã nông nghiệp ở các xã Thăng Hưng,
            Bình   Giáo,   Ia  Phìn  và  Ia  Pia,  do  làm ă n   trì  tr ,
                                                                       ệ
            huyện đã giải thể      một hợp tác xã ở Thăng Hưng,
            còn 4 hợp tác xã trong tình trạng hoạt động không
            hiệu quả.

            Để  thực hiện chương trình lương thực - thực phẩm,
                 ệ
                                                                 ả
                                                                       ấ
            huy n   ti p  t c  t p  trung  ch   đ ạ o đ ẩ y  m nh  s n  xu t
                               ậ
                                             ỉ
                                                           ạ
                      ế
                           ụ
            nông nghiệp, trọng tâm cây lúa và cây màu, phát
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27