Page 21 - Thang-8-2024-IN
P. 21

Từ  cuộc  sống  “đồng  cam  cộng   trào  công  nhân  Việt  Nam,  để  tìm
         khổ” với giai cấp công nhân nghèo   ra những hình thức, phương pháp
         khổ,  bị  áp  bức,  bóc  lột,  đồng  chí   tổ chức đấu tranh thích hợp. Cuối
         Tôn Đức Thắng nung nấu tinh thần    năm  1920,  đồng  chí  đã  tập  hợp
         yêu nước, căm thù đế quốc. Năm      anh em công nhân cùng chí hướng
         1912,  không  chấp  nhận  cảnh  áp   thành lập Công hội bí mật - tổ chức
         bức của bọn chủ xưởng, đồng chí     công hội đầu tiên của giai cấp công
         đã lãnh đạo cuộc bãi công của công   nhân Việt Nam. Công hội do đồng
         nhân xưởng Ba Son và bãi khóa của   chí lãnh đạo đã tổ chức nhiều cuộc
         học sinh Trường Bá nghệ, gây chấn   đấu tranh, biểu tình, bãi công, lãn
         động  lớn  trong  giới  cầm  quyền   công, tiêu biểu là cuộc bãi công của
         thực dân và tạo được ảnh hưởng      công nhân Ba Son (tháng 8/1925),
         lớn đối với tầng lớp công nhân, lao   đánh dấu bước phát triển mới về
         động lúc bấy giờ. Năm 1916, đồng    tinh thần đoàn kết và tính tổ chức
         chí Tôn Đức Thắng bị bắt trở thành   của giai cấp công nhân nước ta.
         người lính thợ của hải quân Pháp      Năm  1927,  tổ  chức  Việt  Nam
         ở  quân  cảng  Tu-lông.  Vào  ngày   Thanh  niên  Cách  mạng  đồng  chí
         20/4/1919,  người  lính  thợ  Việt   Hội,  một  tổ  chức  tiền  thân  của
         Nam trên chiến hạm Frăn-xơ tiến     Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng
         vào  Biển  Đen  đã  thực  hiện  hành   chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập, bắt
         động  phi  thường  -  kéo  cao  lá  cờ   đầu hoạt động truyền bá chủ nghĩa
         đỏ để bày tỏ sự ủng hộ Cách mạng    Mác  -  Lênin  ở  Nam  Bộ.  Đồng  chí
         Tháng Mười Nga và tình đoàn kết     Tôn  Đức  Thắng  gia  nhập  tổ  chức
         với  những  người  anh  em  vô  sản   này và giữ trọng trách Ủy viên Kỳ
         nước Nga Xô viết.                   bộ  Nam  Bộ,  Bí  thư  Thành  bộ  Sài
            Sau cuộc binh biến ở Biển Đen,   Gòn - Chợ Lớn. Dưới sự lãnh đạo
         năm 1920, đồng chí Tôn Đức Thắng    của  đồng  chí,  phong  trào  công
         bị trục xuất về nước. Với lòng yêu   nhân Sài Gòn - Chợ Lớn ngày càng
         nước  nhiệt  thành,  đồng  chí  Tôn   phát triển mạnh mẽ.
         Đức Thắng đã kết hợp kinh nghiệm      Ngày 26/07/1929, đồng chí Tôn
         hoạt  động  của  phong  trào  công   Đức  Thắng  bị  thực  dân  Pháp  bắt
         nhân,  công  đoàn  Pháp  với  thực   giam ở Khám lớn Sài Gòn, đến ngày
         tiễn  phong  trào  yêu  nước,  phong   02/07/1930 bị đày ra Côn Đảo với

         Thông tin CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG 08/2024                               21
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26