Page 65 - GDDP10_20-9
P. 65
BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ
K Thượng thư (tương đương chức Thứ
Kinh sử: nghĩa trong bài là nội dung trưởng ngày nay)
bài học gồm các thuyết Nho giáo, lịch Thượng thư: là chức quan đứng
sử bằng chữ Hán của các sỹ tử thời đầu một bộ trong triều đình phong
phong kiến. kiến (tương đương chức Bộ trưởng
L ngày nay).
Linh từ: chỉ nơi thờ phụng linh thiêng. Trí sĩ: là thôi làm quan, về nghỉ.
P Thừa Chánh sứ: là quan văn đứng
đầu Thừa ty, cơ quan kiểm sát của
Phúc thần: là những người có công
triều đình đặt tại các địa phương (trên
với làng, với nước được nhân dân
tỉnh và tỉnh).
thờ phụng mong đem tới điều may
mắn, yên lành, được triều đình ban Tước Hàn Xuyên bá: là tước phẩm
sắc phong. nhà vua phong cho quan lại, gồm các
Q thứ bậc, cao nhất là vương (dành
riêng cho anh em trai vua) và công,
Quốc thái, dân an: là đất nước
hầu, bá, tử, nam. Hàn Xuyên là tên của
bình yên, người dân yên ổn làm ăn,
gọi của tước này.
sinh sống.
V
Quốc chính: chỉ việc tham gia công
Văn miếu: là công trình thờ đạo học,
việc của triều đình
T gồm những nhân vật sáng lập, phát
triển Nho giáo, những người đỗ đạt
Trạng nguyên: là một danh hiệu thuộc
theo nghiệp văn khoa như Khổng Tử
học vị Tiến sĩ của người đỗ đầu (thứ
và những hiền triết người Trung Hoa,
hạng cao nhất) trong khoa thi Đình
các vị danh Nho người Việt như Chu
thời phong kiến ở Việt Nam. Văn An…
Tiến sĩ: là học vị trao cho những
Văn từ; Văn chỉ (Từ chỉ): là những
người đỗ kì thi Hội (khoa thi ở trung
công trình tôn thờ đạo học như Khổng
ương do triều đình tổ chức) và thi
Tử, các bậc tiên hiền và các nhà khoa
Đình (khoa thi tiếp nối của thi Hội,
bảng vinh hiển của địa phương tại các
nhà vua trực tiếp ra đề thi).
huyện, tổng, làng xã.
Thân phụ: là cha
Văn sách: là thể loại văn chính mà học
Thân mẫu: là mẹ trò và các sỹ tử dưới thời phong kiến
Tả thị lang: là chức quan đứng sau đều học qua các bậc học và đi thi.