Page 101 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 101

Vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến đẩu. Giai đoạn đầu

           của kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lực lượng, vũ khí, trang bị của ta hạn chế,

           cấp chiến lược đã chỉ đạo tác chiến của bộ đội ta là “quán triệt tư tưởng tiến công,
           triệt để dùng du kích chiến, vận động chiến để tiêu diệt địch”. Giai đoạn cuổỉ của

           hai cuộc kháng chiến, do yêu cầu của chiến lược, chiến dịch, phải đánh bại cuộc

           hành quần lan chiếm cửa dịch để giữ vũng vùng giải phóng, chiến thuật phòng ngự

           xuất hiện trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phồng ngự Quảng Trị năm 1972,...

           Ngoài ra, các đon vị còn vận dụng các hỉnh thức chiến thuật truy kích, đánh địch

           đố bộ đường không, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao.

                 Quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu. Giai đoạn đầu của hai

           cuộc kháng chiến, lực lượng tham gia các trận chỉếh đấu chủ yếu ưong biên chế và

           được tăng cường một số hỏa lực như sứhg cối 82mm, DKZ... Các giai đoạn sau,
           quy mô lực lượng tham gia các trận chiến đấu ngày càng lớn, đã có nhiều trận đánh

           hiệp đồng binh chủng giữa bộ binh, xe tăng, pháo binh, phòng không... Hiệp đồng

           chiến đấu giữa các lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

           ngày càng nhiều.

                    Cách đánh là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật. Nội dung

            cách đánh trong từng hình thức chiến thuật phát triển từ cách đánh của lực lượng

            bộ binh là chủ yếu đến cách đánh hiệp đồng bỉnh chủng. Cách đánh của ta thể hiện

            tính tích cực, chủ động tiến công, bám thắt lưng địch, chia địch ra mà đánh, trói

            địch lại mà diệt. Trong một trận đánh, cách đánh của ta đã thực hiện chia cắt giữa

            bộ binh và xe tăng địch, địch mặt đất và địch trên không, địch trong và ngoài ưận

            địa... Kết hợp chặt chẽ giữa hành động tiến công và phòng ngự của ba thứ quân
            để hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao.



            2.3.  Một so nội dung của nghệ thuật quân sự Việt Nam


                    2.3.1. Tích cực chủ động tiến công địch luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong

            tiển trình hoạt động quân sự để kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lọi nhất

                  Tư tưởng tích cực chủ động tiến công địch luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong

            hoạt động quân sự. Trong hoạt động quân sự của ta có tiến công, phòng ngự,

            nhung “tiến công, phòng ngự không sơ hở” và tiến công là chủ yếu.



                                                                                                      109
   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106