Page 138 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 138
miền núi. Tiếp tục giải quyết tốt các vấn đề xã hội bức xúc; thực hiện tốt các
chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách người có công với cách mạng, chỉnh
sách hậu phương quân đội. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với củng
cố quốc phòng và an ninh phù hợp với thế trận phòng thủ. Tiếp tục phát triển
các khu kinh tế - quốc phòng gắn với xây dựng các khu dần cư, tập trung vào
các khu vực biên giới đất liền, biển, đảo. Có kế hoạch chuyển hoạt động của
địa phương sang các trạng thái quốc phòng và ké hoạch huy động các nguồn
lực của nền kinh tế trong khu vực phòng thủ bảo đảm cho hoạt động tác chiến,
bảo đảm an nính và các hoạt động xã hội.
3.4. Tăng cường xây dựng CO’ sở chính trị vững mạnh toàn diện làm nền tảng
để xây dựng khu vực phòng thủ
Xây dụng cơ sở chính trị vững mạnh toàn diện làm nền tảng cho khu vực
phòng thủ. Vì vậy, cần tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức, đổi mới phương
thúc lãnh đạo của cấp ủy, điều hành của chính quyềri; hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân;
tập trung gỉăi quyết tốt vấn đề bức xúc nổi lên về kinh tế, xã hội, trật tự, an toàn
xã hội ở cơ sở, nhất ỉà vùng trọng điểm về quổc phòng, an ninh, vùng sâu, vùng
xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng thế trận làng xã
vững mạnh. Tăng cường sự chỉ đạo phối họp hoạt động của dân quẫn tự vệ và
Công an nhân dân ở cơ sở góp phần bảo đảm ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã
hội trong thời bình và làm nồng cốt cho toàn dân đảnh giặc khỉ chiến tranh xảy
ra.
Cảc cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương có biên giới tập trung lãnh
đạo xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ển định lâu dàỉ vớỉ các nước láng
giềng; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân, góp phần tăng cường tiềm
lực, thế trận, giữ vững ổn định của khu vực phòng thủ.
3.5. Nâng cao chất lượng tồng họp của lực lượng vũ trang địa phượng gan vói
quá trình hoàn chỉnh thế trận cúa khu vực phòng thủ
Lực lượng vũ trang địa phương là lực lượng nòng cốt trong xây dựng, hoạt
146