Page 221 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 221
động diễn biến hòa bình, phá hoại, gây rối, bạo loạn, khủng bố của địch, nhằm
bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ngay tại địa phương, góp
phẩn bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Hoạt động phồng, chống, khắc phục hậu quả thiên tại, dịch bệnh, tìm
kiếm, cứu nạn, bảo vệ và phòng, chổng cháy rừng, bảo vệ môi trường
Phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm, cứu nạn,
bảo vệ và phòng, chọng cháy rừng, bảo vệ môi trường là một nội dung của
phòng thủ dân sự nhằm bảo vệ tính mạng, tài sân của cá nhân và quốc gia. Do
đó, trách nhiệm của mọi công dân phải tham gia, trong đó dân quân tự vệ là
một trong những lực lượng nòng cốt. Lực lượng dân quân tự vệ thực hiện các
nội dung theo quy định tại Nghị định số 117/2008/NĐ-CP ngày 14-11-2008
của Chính phủ về phòng thủ dân sự.
1.3. Nội dung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
1.3.1. Tổ chức biên chế, trang bị
Tổ chức, biên chế của lực lượng dân quân tự vệ phải phù hợp nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh, đặc điểm chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội và điều kiện
cụ thể của từng bộ, ngành, địa phương và cơ sở. Xây dựng Dân quân tự vệ
phải đúng với pháp luật (Luật Dân quân tự vệ năm 2019) để phát huy sức
mạnh của từng bộ, ngành, địa phương cũng như cả nước.
* về tẻ chức, tỷ lệ, quy mô biên chế.
Tổ chức lực lượng dân quân tự vệ có năm thành phần:
1. Dân quân tự vệ tại chỗ.
2. Dân quân tự vệ cơ động. ,
3. Dân quân thường trực.
4. Dân quân tự vệ biển.
5. Dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, cống
binh, phòng hóa, y tế.
Thòi hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ tại chỗ, dân quân tự vệ
cơ động, dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, trinh sát,
243