Page 45 - Giao trinh quoc phong & an ninh
P. 45

1.1.2. Vị trí của quốc phòng, an ninh

                   Từ khi xuất hiện giại cấp và đấu tranh giai cấp trong tiên trình lịch sử

           phát triển của xã hội loài người, quốc phồng, an ninh trở thành một bộ phận

           quan trọng trong cấu trúc thượng tầng của nhà nước. Giai cấp nào giữ địa vị

           thống trị xã hộỉ cũng đều coi trọng củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng

           lực lượng vũ trang, chăm lo phòng thủ quốc gia, giữ vững độc lập, chủ

           quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Điều đó khẳng định, quốc phòng, an
           ninh ngày càng có vị tri tầm quan trọng đặc biệt và được thể hiện tập trung

           ở một so vấn đề cụ thể sau:

                   Quốc phòng, án ninh là một bộ phận trung tâm không thể tách rời của

           một quốc gia, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của mọi quôc gia - dân

           tộc.

                   Trên thế giới, hòa binh, họp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Song

           những cuộc chiến hanh cục bộ xung đột vũ trang, xung đột dần tộc, tôn giáo,

           chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố,

           những tranh chấp về bỉên giới, lãnh thổ, biển đảo và tài nguyên thiêh nhỉên

           tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Các mâu thuẫn
           lớn của thời đại vẫn rất gay gắt, thế giới xuất hiện những “điểm nóng về

           quân sự” rất khó dự đoán trước. An ninh của một quốc gia có thể bị uy hiếp,

           tiến công từ nhiều phía xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, và các lĩnh vực như:

           kinh tế, chính trị, văn hóa.... Quan niệm về chiến tranh đang xuất hiện nhiều

           nội dung mới và theo đó là cuộc chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh

           quốc phòng, an ninh của các nước trên the giới cũng không ngừng gỉa tăng.

                  Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia trên thế giới không ngừng củng cố,

           tăng cường sức mạnh quốc phòng, an hỉnh của đất nước như: Xây dụng
           chiến lược an ninh quốc gia, chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự;

           điều chỉnh thế bố trí chiến lược của lực lượng quân đội; phát triển vũ kM

           chiến lược, tăng cường ngân sách quốc phòng, mua sắm vũ khí hiện đại và

           làm chủ không gian mạng... Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh để

           “đủ sức răn đe” ở bên trong lãnh thổ và cả bên ngoài biên giới quốc gia. Bảo

           đảm ổn định để phát triển đất nước và đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới





            48
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50