Page 56 - Giao trinh quoc phong & an ninh
P. 56

Qua mấy nghìn năm dựng nước đỉ đội vói giữ nước ông cha ta đã để

           ỉạỉ nhiều kinh nghiệm quý báu mà Đảng tạ đã vận dụng, kê thừa đê khăng

           định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản với sự nghiệp quốc phòng, an ninh

           trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.

                    -     Pựng nước đi đôi giữ nước: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

           sự nghiệp quốc phòng, an ninh là sự kế thừa kinh nghiệm, truyền thống của

           dân tộc trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước, giữ nước; những kinh
           nghiệm dụng nước đi đôi với giữ nước của ông cha ta là căn cứ het súc quý

           báu để Đảng ta vận dụng và khẳng định nội dung, vai trò của Đảng lãnh đạo

           sự nghiệp quốc phòng, an ninh.


                  -  Phát hủy sức mạnh của toàn dân tộc: Trong lịch sử, ông cha ta đã
           nhận thức sâu sắc, nước ta là nước nhỏ luôn phải chống với các thế lực ngoại

           xâm hùng mạnh nên đã huy động sức mạnh của cả nước để đánh thắng sự

           xâm lược của kẻ thù. Tư tưởng “cử quốc nghênh địch” (cả nước là một chiến

           trường đánh giặc) của ông cha ta được xây dựng trên tinh thần yêu nước, và

           lòng tự hào của toàn thể người dân đất Việt. Tư tưởng “cử quốc nghênh
           địch” được thể hiện sinh động trong thực tiễn chiến tranh chống Tống của

           nhà Lý; kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần và cuộc

           kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. Nguyễn

           Trãi cho rằng: ‘Thúc chu thủy tín, dân do thủy” (...lật thuyền mới biết sức

           mạnh nhân dân). Khẳng định thắng lợi chống kẻ thù xâm lược phải có sức

           mạnh toàn dân, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình của người đứng đầu.

                  - Xây dựng lực lượng vũ trang làm nòng cốt: Trong thời kỳ phong kiên

           độc lập tự chủ, hầu hết các vương triều phong kiên nước ta đã tổ chức các

           loại hình: quân chủ lực của triều đình; quân của các vương hầu, tôn thất;
           quân địa phương của các lộ phủ; lực lượng dân binh, thổ binh ở các làng

           bản. Nhà Trần chủ trương xây dựng “Quân cốt tinh, không cốt nhiều”, đặc

           biệt coi trọng quyết tâm sạn sàng hy sinh vì nước và chú trọng xây dựng đội

           ngũ tướng lĩnh có phẩm chất và tài thao lược “binh lấy tướng làm gốc, quân

           lấy tướng làm chủ” (Binh thư yếu lược). Đồng thời thường xuyên huấn luyện
           quân đội tinh thông võ nghệ, p^n vững binh pháp. Sau khi khởi nghĩa chống




                                                                                                      61
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61