Page 29 - KÝ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ NGUYỄN THẬN
P. 29

4- Bà Nguyễn Thị Thạch (1908 – 1938)

                            Ông Đào Xuân Áng (1905 - 1948)
                             ≠ Đào Thị Nghiên (1928 – 1950) – Liệt sĩ
                                Nguyễn Văn Ức
                        Bà Thạch là con gái thứ 04 của ông bà Thảo - Ái, lấy chống là ông Áng  -
                  thầy đồ dạy chữ ở làng. Ông bà có 01 người con gái tên Đào Thị Nghiên. Bà
                  Thạch bệnh mất năm 1938. Chị Nghiên lấy chồng là anh Ức năm 1950 chị cùng
                  với bộ đội chống Tây càn quét ở làng, chị hy sinh khi đang mang thai, được
                  công nhận liệt sĩ. Hậu duệ của bà Thạch không còn ai.
                             ≠ Nguyễn Văn Ức (lấy vợ hai là bà Nguyễn Thị Vồn)
                                Nguyễn Thị Vồn
                                          ÷ Nguyễn Thị Toan
                                          ÷ Nguyễn Văn Chức
                                          ÷ Nguyễn Văn Sắc
                                          ÷ Nguyễn Văn Hồng
                                          ÷ ....

                        5- Bà Nguyễn Thị Tẹo (1909 – 1945)

                            Ông Đào Văn Kiển (1908 – 1944)
                        Bà Tẹo là con gái thứ 5 của ông bà Thảo – Ái. Lấy chồng là ông Đào Văn
                  Kiển người cùng làng. Ông Kiển chết bệnh năm 1944. Nạn đói năm 1945 bà
                  Thạch cùng 04 người con bị chết đói (tuyệt tự)

                            6- Bà Nguyễn Thị Rưỡng (1911 – (03/9/1997)

                            Ông Nguyễn Văn Roãn (1900 – 1954)

                             Bà Nguyễn Thị Rưỡng con gái thứ 06 của ông bà Thảo – Ái, là người
                  mạnh mẽ, quyết đoan, nhân hậu. Chồng bà là ông Nguyễn Văn Roãn quê ở Mộc
                  Xã, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ). Trong kháng chiến
                  chống thực dân Pháp bà tham gia tổ chức cách mạng, công tác trong Hội phụ nữ
                  cứu quốc, Hội Mẹ chiến sĩ xã, gia đình là cơ sở của Cách mạng nơi dấu bộ đội,
                  cán bộ thương bệnh binh trong thời kỳ chống Pháp, có thành tích được khen
                  thưởng Huân, Huy chương kháng chiến. Bà làm ruộng và làm thêm nghề khâu
                  nón lá. Chị Đức lấy chồng người cùng quê. Các con cháu của chị Đức vẫn sinh
                  sống  ở  quê. Bà  Rưỡng  còn nuôi  02  người  con  trai  tên  là  Hoan  và  Hãn. Hai
                  người lớn lên được bà dựng vợ cùng ở quê làm ăn với bà.
                             + Nguyễn Thị Đức, 1948
                              Nguyễn Văn Bạ, 1950
                             Bà Đức là con gái duy nhất của bà Rưỡng. Từ năm 1948 – 1954 còn
                             nhỏ ở với gia đình. Đến năm 1955 – 1967, học văn hóa hết cấp 2 và
                               phụ giúp cấp đình. Từ năm 1967 – 1984 bà dạy học cấp 1 ở quê nhà.
                  Từ năm 1984 – 1986 bà học bồi dưỡng kiến thức Sư phạm. Và tiếp tục dạy học
                  cho đến năm 2003, bà nghỉ hưu. Bà xây dựng gia đình với ông Nguyễn Văn Bạ,
                  người cùng quê Hà Đông, nay thuộc Hà Nội. Ông là người cần cù chịu khó

                                                              28
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34