Page 13 - CHUYÊN Ð? 1 - ESTE LIPIT - L?P VIP 2K6 - Cô Thân Th? Liên
P. 13
KHÓA LIVE VIP ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM
Câu 54 : Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 55 : Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri fomiat và ancol metylic. Công thức
của X là:
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 56: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri propionat và ancol metylic. Công
thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 57 : Este X có CTPT là C3H6O2 được tạo ra từ axit fomic. Công thức CT của X là:
A. HCOOC3H7. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 58 : Chất X có công thức phân tử C3H6O2. Xà phòng hóa X sinh ra chất Y có công thức CH3OH.
Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H5.
Câu 59: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z
có công thức CHO2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 60: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 61: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd
0
AgNO3/NH3,t .Vậy A có CTCT là:
A.C2H5COOH B.CH3COOCH3 C.HCOOC2H5 D. OHC-CH2-CH2OH
Câu 62: Một este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X thu được sản phẩm có phản ứng tráng
gương. Vậy CTCT của X là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Câu 63: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và nước. C. 2 Muối. D. 2 ancol và nước.
Câu 64: Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (X) cho được phản ứng với
dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản
ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là
A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. HOCH2CHO và CH3COOH.
C. HCOOCH3 và CH3OCHO. D. CH3COOH và HCOOCH3.
Câu 65: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với : Na,
NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2
lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3.
Câu 66: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat ?
A. Có CTPT C2H4O2. B. Là đồng đẳng của axit axetic.
C. Là đồng phân của axit axetic. D. Là hợp chất este.
Câu 67: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn : A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và
dung dịch AgNO3/NH3, t . Vậy A có CTCT là:
o
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOCCH2CH2OH.
Lớp Vip 2k6
Trang 13 | Học Hoá Cô Thân Thị Liên – Trường Huấn Luyện Học Tập TMTschool.vn Quyết tâm đỗ ĐH 2024