Page 22 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 22
ỞđâyOxvàKhlàdạngoxihóavàdạngkhửcủanửaphảnứngkhử, m nlà số oxi hóa của nguyên tố, Eo(V) là thế khử chuẩn của nửa phản ứng đó
Ví dụ giản đồ Latimer đối với đồng
Cu2+ 0,159 Cu+ 0,52 0,34
- Ứng dụng của giản đồ Latimer để dự đoán trạng thái oxi hóa bền của nguyên tố
Cu
E0(A/B) B E0(B/C)
C
+ Nếu Eo(A/B) < Eo(B/C) thì B là tiểu phân kém bền nó sẽ có khả năng tự oxi hóa khử thành A với số oxi hóa cao hơn và C với số oxi hóa thấp hơn
+ Nếu Eo(A/B) > Eo(B/C) thì B là tiểu phân bền, tiểu phân A với số oxi hóa cao hơn sẽ phản ứng với tiểu phân C với số oxi hóa thấp hơn để tạo ra tiểu phân B với số oxi hóa trung gian
- Ứng dụng của giản đồ Latimer để tính thế khử chuẩn của các cặp oxi hóa khử không gần nhau
A
E0(A/B) B n1 e
O2 0,695V H2O2 1,763 V H2O
trong đó O2, H2O2 và H2O là các dạng oxi hoá - khử chứa oxi ở mức oxi hoá giảm dần. Các số 0,695V và 1,763V chỉ thế khử của các cặp oxi hoá - khử tạo thành bởi các dạng tương ứng: O2/H2O2; H2O2/H2O.
a. Viết các nửa phản ứng của các cặp trên.
b. Tính thế khử của cặp O2/H2O.
A Ta có
E0(B/C) n2 e
+ n E0
2 B/C
C
E0(C/D) D n3 e
n E0 E0(A/D) = 1 A/B
+ n E0
3 C/D
n1 +n2 +n3
Ví dụ: Cho giản đồ Latimer của oxi (O2) trong môi trường axit: