Page 4 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 4

II III II III [Cr(OH2)6]2+ + [CoCl(NH3)4]2+ ⎯⎯→ [(H2O)5CrClCo(NH3)5]4+
 Chuyển electron III II
[CrCl(OH2)5]2+ + [Co(NH3)5(OH2)]2+ ⎯ [(H2O)5CrClCo(NH3)5]4+  H3O+
[Co(OH2)6]2+ + 5NH4+
2) Phản ứng oxi hóa khử theo cơ chế chuyển nguyên tử
Phản ứng oxi hóa khử theo cơ chế chuyển electron tuy rất quyen thuộc nhưng không phải phổ biến, có thể nói đa số các phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo cơ chế chuyển nguyên tử: Trong đó sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố xảy ra do sự chuyển các nguyên tử từ tiểu phân này đến tiểu phân khác.
Ví dụ: phản ứng NO2-(aq) + HOCl(aq) ⎯⎯→ NO3-(aq) + HCl(aq) Cơ chế như sau:
             OOO N O Cl
     NO-+H18OCl ...18 18 ...Cl N18
2 O NO O+HCl
           HOHO
NO2- + H18OCl ⎯⎯→ H+ + NO218O- + Cl-
Kết quả của phản ứng trên là nguyên tử 18O của phân tử HOCl đã chuyển sang ion NO2- làm cho số oxi hóa của nitơ tăng lên 2 đơn vị (+3 thành +5) và hình thành ion NO3- còn số oxi hóa của clo giảm xuống 2 đơn vị (+1 thành -1)
2, Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
a, Phương pháp cân bằng số oxi hóa
Phương pháp này dựa vào quy luật là trong phản ứng hóa học, nếu nguyên tố này tăng số oxi hóa thì nguyên tố khác giảm số oxi hóa, tổng đại số của các độ biến thiên số oxi hóa trong một phản ứng luôn luôn bằng không (số electron cho bằng số electron nhận). Do đó tìm được hệ số cho các chất oxi hóa và chất khử, gọi là hệ số cơ bản, tiếp theo cân bằng số nguyên tử ở 2 vế sẽ tìm được đầy đủ các hệ số
      


















































































   2   3   4   5   6