Page 2 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 2

Từ công thức cấu tạo CH3-CH2-OH; C trong CH3 kí hiệu là C1, trong CH2 kí hiệu là C2. Chúng ta thấy
H
H C1 C2 O
H
H
  H
      Ví dụ:
00 3+-1 2Fe+3Cl2 ⎯⎯→2FeCl3
0 +3
Fe ⎯⎯→ Fe +3e
0
Cl2 +2e⎯⎯→2Cl-
H
Đối với C1: 3 cặp electron của 3 liên kết H-C đều lệch về phía C (âm điện hơn), còn cặp electron ở liên kết C thì chia đều giữa 2 nguyên tử C, như vậy C1 có số oxi hoá bằng -3
Đối với C2: 2 cặp electron ở 2 liên kết C-H lệch về phía C, cặp electron ở liên kết C-O lệch về phía O, còn cặp electron ở liên kết C thì chia đều, do đó C2 có số oxi hoá bằng -1.
Số oxi hoá trung bình của C trong C2H5OH bằng [(-3)+(-1)]/2 = -2 Kết quả này cũng thu được bằng cách tính như ví dụ 2:
2x + 6(+1) + 1(-2) = 0 => x = -2
b, Phản ứng oxi hoá khử
- Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử của các chất trong hệ phản ứng
+ Trong một phản ứng oxi hoá khử luôn có 2 quá trình song hành là sự oxi hoá và sự khử, trong đó:
Sự oxi hoá là sự nhường electron
Sự khử là sự nhận electron
Chất nhường electron gọi là chất khử, nó bị oxi hoá Chất nhận electron được gọi là chất oxi hoá nó bị khử












































































   1   2   3   4   5