Page 45 - Điểm báo Cà Mau số 08
P. 45
? _ ? > r
1
A
• Ạ
J \
1
1
Ạ
A
1
1
A
f
Bo nhiệm, luân chuyên cán bộ: Cân phải nhât quán, ? • 1 A i f
chọn đúng người
Thứ tư, 21/7/2021 - 12:39
(PLO)- ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) dẫn chứng việc Hội đồng Bâu cử
Quốc gia đã phải loại ra một đại biêu được bâu ra nhưng không đủ tư cách. Lý do
là có vi phạm trước đó rât nhiều năm.
Sáng nay 21-7, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình giám
sát của Quốc hội năm 2022. Tại phiên thảo luận, ĐB Lê Thanh Vân (Cà Mau) đã đề nghị
cân nhắc thay thế hai chuyên đề giám sát (về sắp xếp các huyện, xã và thực hành iết
kiệm, chống lãng phí) bằng hai chuyên đề khác mà nhân dân đang rất bức xúc. Hai
chuyên đề được ĐB Vân đề nghị gồm giám sát về việc bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ và
sử dụng tài sản công ở doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị sự nghiệp. Về chuyên đề bổ
nhiệm luân chuyển cán bộ, ĐB Vân dẫn gần đây Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã phải loại
ra một đại biểu được bầu ra nhưng không đủ tư cách, lý do là có vi phạm trước đó rất
nhiều năm.
ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) phát biểu tại nghị trường trong một cuộc họp QH
nhiệm kỳ XIV. Ảnh: Tư liệu
Theo ĐB Vân, từ ví dụ trên và những trường hợp khác xảy ra gần đây, cho thấy
công tác triển khai các quy định về tổ chức nhân sự có những lúc tuỳ tiện, thiếu nhất
quán, và không chọn đúng người. “Nếu như chúng ta giám sát tối cao về vấn đề này có
kết quả sẽ là một các thúc đẩy mạnh mẽ cho QH và CP xốc lại đội hình, nâng cao chất
lượng bộ máy để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chiến lược 5 năm” - ĐB này nhấn mạnh.
Về việc thực hiện chính sách pháp luật trong sử dụng tài sản công ở các doanh
nghiệp nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập, ĐB Vân cho hay thời gian qua có rất
nhiều vi phạm, nhưng ít kiểm tra, giám sát. Đặc biệt tài sản công ở những đơn vị này
được chuyển hoá từ công sang tư bằng nhiều hình thức như đấu giá trá hình, chuyển đổi
mục đích sử dụng... nhưng đến nay chưa có một đợt giám sát cao trào, bằng hoạt động
giám sát tối cao của Quốc hội. Một mặt để chỉnh đốn lại hệ thống pháp luật, một mặt vừa
chỉnh đốn lại quy tắc quản lý, sử dụng tài sản công. “Tôi thấy hai vấn đề này cấp bách
hơn cả, một cái liên quan đến thể chế nhà nước, một cái liên quan đến thể chế kinh tế. Hai
45