Page 38 - 4 trang bia KH&CN
P. 38
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Ứng dụng công nghệ cao phát triển cây Sâm cau
trở thành cây chủ lực tại huyện Quảng Điền
Nguyễn Thị Nhật Trinh
Sáng ngày 19/10/2021, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND huyện Quảng Điền
và Công ty TNHH MTV Nông lâm nghiệp Hương Cát tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Dự án “Ứng dụng
tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) tại tỉnh
Thừa Thiên Huế”. Đây là Dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao KH&CN phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025 của Bộ KH&CN tại xã
Quảng Thái, huyện Quảng Điền do Công ty TNHH MTV Nông lâm nghiệp Hương Cát là đơn vị chủ trì và TS.
Vũ Thị Quỳnh Trang làm chủ nhiệm.
Theo đó, Dự án sẽ tiếp nhận
và làm chủ các quy trình công
nghệ từ Trường Đại học Sư phạm,
Đại học Huế như: Quy trình nhân
giống cây Sâm cau bằng giâm
hom; Quy trình trồng Sâm cau
trong nhà lưới tại vùng đất cát
nội đồng; Quy trình trồng Sâm
cau ngoài đồng ruộng tại vùng
đất cát nội đồng huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Sơ chế
và bảo quản Sâm cau tạo nguyên
liệu thô cung cấp trên thị trường.
Xây dựng mô hình vườn cây mẹ
với diện tích 2.500m để phục vụ
2
Ông Hồ Thắng - Giám đốc Sở KH&CN phát biểu tại Hội nghị.
công tác nhân giống tại chỗ cung
Sâm cau là loài cây có tính chịu lớn trên thị trường. cấp cho các hộ tham gia vào Dự án
hạn khá cao và là cây thân thảo Đại diện Công ty TNHH MTV với số lượng đảm bảo 320.000 cây
lâu năm có chồi ẩn nên ít chịu ảnh Nông lâm nghiệp Hương Cát trình giống/dự án; Trồng Sâm cau trong
hưởng của thiên tai như gió bão, bày thuyết minh Dự án, TS. Phạm nhà lưới quy mô 0,5ha và ngoài
hạn hán và dịch hại, đồng thời phù Thành cho biết, mục tiêu của Dự đồng ruộng quy mô 03ha (01ha
hợp với khả năng phát triển sinh án là ứng dụng KH&CN xây dựng trồng tại Công ty TNHH MTV Nông
kế hộ gia đình. Trên vùng trồng thành công mô hình trồng và sơ lâm nghiệp Hương Cát; 02ha phân
đất cát nội đồng tại xã Quảng chế Sâm cau mang lại hiệu quả tán hộ dân); Sơ chế, bảo quản từ
Thái được xem là phù hợp với các kinh tế cao, góp phần tạo việc làm, 15 tấn Sâm cau tươi thành 07 tấn
loài cây trồng lấy củ. Hơn nữa, môi tăng thu nhập, nâng cao đời sống Sâm cau khô. Tập huấn và chuyển
trường không bị ô nhiễm, nguồn cho người dân tại khu vực nông giao công nghệ cho 07 kỹ thuật
nước sạch và khá dồi dào; vật liệu thôn, miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. viên và 100 người dân các quy
hữu cơ sẵn có như than bùn và Dự án được triển khai thực hiện trình công nghệ nhân giống,
phân chuồng từ các trang trại chăn trong 36 tháng (từ tháng 7/2021 trồng và sơ chế Sâm cau nhằm
nuôi,... Từ đó tạo ra tiềm năng cho - 6/2024) với kinh phí dự kiến 6 tỷ nhân rộng mô hình để tạo vùng
sản phẩm Sâm cau với năng suất và đồng, trong đó kinh phí từ ngân nguyên liệu ổn định và lâu dài
chất lượng cao, có sức cạnh tranh sách sự nghiệp KH&CN Trung ương phục vụ chế biến thành sản phẩm.
và khả năng xây dựng thương hiệu là 2 tỷ 770 triệu đồng. TS. Phạm thành thông tin
36 Bản tin KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỪA THIÊN HUẾ l SỐ 5 - 2021