Page 121 - BDQH
P. 121

Khí hậu ở đảo mang nét đặc trưng của quần đảo Trường Sa với mùa hè mát và mùa đông ấm. Từ tháng 2 đến tháng 5 là mùa
                   khô; từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau là mùa mưa. Trong mùa khô, nhiệt độ cao được duy trì từ 4 giờ 30 phút đến 19 giờ
                   nhưng sóng yên biển lặng. Vào mùa mưa, nhiệt độ trong ngày thấp hơn nhưng giông bão thường xuyên xảy ra.
                   Đảo Trường Sa có giếng nước lợ có thể dùng để tắm giặt và tưới cây. Thực vật nơi đây chủ yếu là các cây bàng vuông,
                   muống biển, phi lao, phong ba, xương rồng và một số loài cỏ lau thân mềm, cỏ lá kim nhưng sinh trưởng và phát triển kém
                   do khí hậu khắc nghiệt. Người trên đảo trồng thêm chuối, đu đủ, ớt và nhiều loại rau xanh, rau gia vị. Họ còn nuôi hàng
                   trăm con chó và rất nhiều gia cầm như gà, vịt, ngan và ngỗng.

                   Le climat de l'île est frais en été et tempéré en hiver. De février à mai c’est la saison sèche et de mai à janvier saison des
                   pluies. Pendant la saison sèche, la température est élevée entre 4 h 30 à et 19 h 00 . La mer est calme. Pendant la saison des
                   pluies, la température pendant la journée est plus basse, mais il y a souvent des orages.
                   L'île Truong Sa possède un puits d’eau saumâtre    utilisée pour la toilette, la lessive et l'arrosage des plantes. Les plantes
                   d’ici sont principalement des Mù u, le barringtonia asiatique, l’arbre Phong Ba (Heliotropium foertherianum). Les habitants
                   de l'île cultivent en plus des bananiers, des papayers, des piments et différentes variétés de légumes verts, des épices. Ils
                   élèvent également des centaines de chiens et beaucoup de volailles comme des poulets, des canards, des cygnes et des oies.


























                                                                                                                                   121
   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126