Page 131 - bài tập ktnm của KT20A3
P. 131
Viện Bảo tàng Yad Vashem (tiếng Do Thái “Từ quá khứ đen tối đến tương lai hy
là Đài tưởng niệm) nằm trên một ngọn vọng.”. Mạch di chuyển của người tham
đồi ở Jerusalem rộng 4.000 m2, được xây quan đi song song với chiều dài lịch sử của
theo hình tam giác bằng vật liệu hiện trại tập trung. Xuyên suốt chuyến đi du
đại. Bảo tàng có đến 10 phòng trưng bày
từng thời kỳ lịch sử của người Do Thái, khách bước qua một hành lang hẹp, tối dẫn
phòng tranh, phòng tưởng niệm, một đến một khu vực rực rỡ ánh sáng trông ra
thung lũng tưởng niệm ngoài trời. Đây thung lũng Jerusalem. Các kiến trúc sư đã
là bảo tàng chứng tích về tội ác dã man cố tạo ra cảnh tượng đó để thể hiện ý tưởng:
của Đức quốc xã đối với dân tộc Do Thái. Dân tộc Do Thái đã qua thời kỳ đen tối Ho-
locaust để bước tới một tương lai ngập tràn
ánh sáng và hy vọng. Bảo tàng lưu giữ đến
hơn 42.000 bức thư và nhật ký của những
người chết, chuyến đi cứ vậy, là lời nhắc của
một vết ố trong lịch sử của người Do thái,
những nỗi đau còn nhói tới tận bây giờ. Hơn
60 năm đã trôi qua kể từ khi phát xít Đức
bị xóa sổ. Nhưng vết thương vẫn còn đó và
nó nhắc nhở chúng ta phải cảnh giác với sự
tàn bạo, giết chóc mà tâm can con người có
thể chứa đựng. Không ai khỏi phải nhói đau
khi bước vào căn phòng cuối cùng, cũng
như là cuối hành trình, được gọi là Phòng
Tên (Hall of Names). Căn phòng cao xếp
đầy những cuốn sách trông như ở trong
thư viện khổng lồ. Đó là tên tuổi, lai lịch
của những người chết. Những cuốn sách
câm lặng, chất cao ngất đã nói lên tất cả.