Page 17 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SO 6-2021
P. 17
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
khách du lịch. Tỉnh An Giang cần thiết lập các nhiều thách thức bởi đại dịch Covid-19. đặc
khu, điểm du lịch an toàn cũng như sản phẩm biệt là về ứng dụng công nghệ cao vào khâu
du lịch an toàn. Trong đó, cần có các giải pháp sản xuất và quy trình tiêu thụ sản phẩm. Từ đó,
khai thác cụ thể về du lịch nội địa sẽ có biện tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển
pháp thế nào, với du lịch liên vùng, liên tỉnh sẽ bền vững thông qua việc thực hiện trong từng
cần có giải pháp cụ thể để bảo đảm an toàn và lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản thông
cũng tạo điều kiện kết nối các điểm đến. qua các chương trình, phần mềm quản trị được
4. Đối với ngành nông nghiệp áp dụng nhằm tối ưu hóa, tăng năng suất lao
động, giảm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết,
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn kiểm soát dịch bệnh tốt hơn. Về phân phối các
biến vô cùng phức tạp, tác động đến nhiều lĩnh sản phẩm nông nghiệp được phân phối trực
vực, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò tiếp và được chào bán trên các sàn thương mại
là trụ đỡ quan trọng cho nền kinh tế của tỉnh điện tử để tạo sự quan tâm đông đảo người tiêu
An Giang nói riêng và cả nước nói chung, nhất dùng đón nhận.
là trong tình hình sản xuất - kinh doanh bị đình
trệ và khó khăn nhưng sự đóng góp của ngành Bên cạnh, ngành nông nghiệp từ nay cần
nông nghiệp rất đáng kể, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng soát xét để tổ chức thực hiện đến
9 tháng đầu năm 2021 của ngành đạt 2,33% năm 2025 cơ cấu theo 3 nhóm sản phẩm: Nhóm
và đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của tỉnh sản phẩm quốc gia; nhóm sản phẩm chủ lực
tăng 1,60% . Với vai trò vô cùng quan trọng cấp tỉnh; nhóm sản phẩm đặc sản địa phương.
của ngành nông nghiệp và trước tình hình mới Nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia: tập
càng đòi hỏi ngành nông nghiệp nhanh chóng trung đầu tư, phát triển theo hướng sản xuất
có sự chuyển biến mạnh mẽ để thích ứng với hàng hóa tập trung, quy mô lớn, gắn với công
nhu cầu người tiêu dùng, điều kiện, bối cảnh nghiệp chế biến nông sản theo hình thức liên
dịch bệnh hiện nay cũng như xu thế phát triển. kết chuỗi giá trị bền vững. Ưu tiên nguồn lực
Thực tế vừa qua đã cho thấy, mặc dù dịch bệnh đầu tư để thúc đẩy cơ giới hóa đồng bộ, ứng
Covid-19 gây khó khăn cho việc mua bán trực dụng khoa học công nghệ, xây dựng các chuỗi
tiếp nhưng cầu nối giữa người nông dân và giá trị gắn với hệ thống quản lý chất lượng, an
người tiêu dùng nhiều nới vẫn có thể tiêu thụ toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc và phát
được nông sản, người tiêu dùng vẫn có lương triển thương hiệu quốc gia. Tăng cường liên
thực, thực phẩm, hoa quả để dùng. Có thể thấy, kết vùng, liên kết ngành để đầu tư phát triển
chuyển đổi số là xu hướng tất yếu để hiện đại các sản phẩm chủ lực quốc gia; đẩy mạnh hợp
hóa ngành nông nghiệp. Bởi công nghệ tiên tác quốc tế và các hoạt động xúc tiến thương
tiến giúp nâng cao năng suất và giá trị nông mại, phát triển thị trường nhằm tháo gỡ các rào
sản; nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, cản thương mại, thúc đẩy xuất khẩu.
hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước Với nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh: cần
và quốc tế. Vì vậy, chuyển đổi số nông nghiệp căn cứ lợi thế, điều kiện cụ thể và nhu cầu thị
sẽ tạo hướng đột phá, tạo lực đẩy cho sự hồi trường, có chính sách ưu tiên nguồn lực đầu
phục tăng trưởng trong bối cảnh vẫn đối mặt tư phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ
BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 06/2021 15