Page 30 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SO 6-2021
P. 30

KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

         NHIỆM VỤ KH&CN CẤP TỈNH:

           NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ
              HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG LAN GẤM

          (Anoectochilus sp.) PHÁT TRIỂN TẠI VÙNG THẤT SƠN,

                                          TỈNH AN GIANG

                                                                              Nguyễn Ngọc Mộng Kha
                                                                    Sở Khoa học và Công nghệ An Giang


                   gày nay, cùng với sự phát triển của
                   xã hội, con người có xu hướng quay
         Nvề với thiên nhiên, sử dụng các loại
         thảo dược để cải thiện sức khỏe và chữa bệnh.

         Trong đó, Lan gấm (Anoectochilus sp.) là một
         loại thảo dược quý hiếm, có tác dụng sinh học
         quý giá như tăng cường sức khỏe, lưu thông
         khí huyết, chữa thần kinh suy nhược, chữa ho

         khan, đau họng, cao huyết áp, suy thận, chữa
         di tinh, đau lưng, phong thấp, làm tiêu đờm,
         giải độc, giải nhiệt, chữa các bệnh viêm khí      Khu vực nuôi trồng Lan gấm tại Trung tâm CNSH
         quản, viêm gan mãn tính, bệnh tim mạch, bệnh                    tỉnh An Giang

         yếu sinh lý. Cây Lan gấm còn có tên lan kim    bảo tồn và phát triển nguồn gen thảo dược quí
         tuyến hoặc lan kim cương, ở nước ta chi Lan    từ Lan gấm là vấn đề rất cần thiết và cấp bách.
         gấm có 12 loài, trong đó có loài Anoectochilus     Từ thực tế trên, năm 2018 UBND tỉnh An
         setaceus Blume (còn có tên khác A. roxburghii  Giang  phê  duyệt  thực  hiện  đề  tài  KH&CN
         (Wall) Lindl) được biết đến nhiều do có giá  cấp tỉnh “Nghiên cứu quy trình nuôi trồng và

         trị làm cảnh và giá trị làm thuốc đã được tìm  đánh giá hoạt tính sinh học của các giống lan
         thấy tại vùng Núi Cấm, tỉnh An Giang. Đồng  gấm  (anoectochilus  sp.)  phát  triển  tại  vùng
         thời, Lan gấm là cây dược liệu quí và có giá  Thất Sơn, tỉnh An Giang” do Trung tâm Công

         trị kinh tế cao, do đó, nguồn Lan gấm trong tự  nghệ sinh tỉnh An Giang chủ trì, ThS. Nguyễn
         nhiên bị thu hái một cách triệt để từ cây trưởng  Công  Kha  chủ  nhiệm.  Mục  tiêu  nghiên  cứu
         thành  đến  cây  non.  Bên  cạnh,  nạn  phá  rừng  nhằm sưu tập, bảo tồn và xây dựng quy trình
         làm nương rẫy làm cho khu phân bố của các  nhân giống cây Lan gấm từ vùng Thất Sơn,
         loài Lan gấm bị thu hẹp, dẫn đến nguồn Lan  tỉnh An Giang; khảo sát bước đầu hoạt tính có

         gấm trong tự nhiên ngày càng khan hiếm và  hướng tác dụng sinh học từ cây Lan gấm; xây
         đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy,  dựng quy trình thuần dưỡng và chăm sóc cây
         việc tiến hành sưu tập, nghiên cứu nhân giống,  Lan gấm trong điều kiện phòng thí nghiệm và

          28                                BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 06/2021
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35