Page 52 - Bản tin Xuân Quận 1
P. 52
Sân chơi sáng tạo
Sân chơi sáng tạo
rong sinh hoạt hằng ngày có rất nhiều đồ dùng bị
loại bỏ đi sau khi sử dụng làm cho môi trường của
chúng ta ngày càng ô nhiễm với nhiều loại rác thải
Tkhác nhau. Chính vì vậy để giúp cho học sinh có
thêm nhiều sáng tạo trong học tập, giáo viên khối 3 Trường
Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thành lập sân chơi sáng tạo
cho học sinh. Để các em thấy rằng: Từ những phế liệu tưởng
chừng sẽ bị bỏ như: Bìa fomex, vỏ hộp sữa, nút chai, ống hút,
vỏ trứng, chai nhựa, nilon xốp, keo, hồ, đất sét, màu nước, vỏ
nghêu, các loại vĩ giấy đựng trứng và vĩ đựng trái cây, vỏ hạt
hướng dương, vỏ hạt dẻ cười… Các em có thể biến nó thành
những món đồ dùng, đồ chơi rất đẹp và hữu ích. Đây là một
sân chơi kết nối học sinh, cùng nhau sáng chế ra các sản
phẩm STEM để phát triển tư duy và góp phần đem lại một
thế giới tốt đẹp hơn.
Sản phẩm “Bé yêu biển” được ra đời từ đó. Sản phẩm
không chỉ giúp cho học sinh học tập, thực hành những bài
học về các loài động vật, thực vật dưới biển mà còn là một
món đồ chơi bổ ích giúp em tránh xa những trò chơi có hại
vỏ nghêu cũng được các em tô màu để làm đường viền của
cho sức khỏe như trò chơi điện tử. Giúp chúng em biết yêu
mô hình, tạo ra một khung tranh ấn tượng mà không phải
thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển.
tốn tiền mua khung nữa đấy.
Để tạo ra sản phẩm này, chúng tôi đã hướng dẫn các em
Trong năm học này tạo sân chơi theo mô hình STEM là
dùng đất sét để tạo sóng biển và dùng keo sữa để đính cát
một trong những sân chơi bổ ích và lý thú cho học sinh.
trắng tạo ra bãi cát…Từ những vĩ giấy đựng trứng và vĩ đựng
Trong giờ ra chơi các em còn có thể dùng mô hình này chơi
trái cây đã qua sử dụng, các em đã tạo ra những sinh vật biển
cùng bạn. Mô hình được để ở thư viện nên các bạn ai cũng
như san hô, cá, cua, bạch tuột, rùa biển…Những chiếc ống
thích xem và tất cả học sinh đều có thể chơi, quan sát. Không
hút tưởng chừng bỏ đi nhưng qua bàn tay khéo léo của các
những thế nhờ mô hình này mà các em còn giúp một số bạn
em cũng đã cắt và tạo hình thành các con tôm biển rất đẹp.
học hoà nhập ở lớp tiếp thu bài nhanh hơn. Bạn rất thích
Vỏ hạt dẻ, vỏ hạt hướng dương cũng là công cụ để các em tạo
thú khi học đếm các sinh vật, được mô tả con vật, màu sắc…
ra các sinh vật biển nhỏ bé như chú cá, chú rùa, rạn san hô…,
và nhất là khi bạn được sờ vào các sinh vật này. Dù là một
mô hình nhỏ để trong thư viện trường nhưng luôn là sân
chơi thu hút rất nhiều học sinh tham gia và khám phá. Nhờ
có mô hình này mà tiết học về môi trường của lớp chúng tôi
dạy thêm sinh động. Các em rất thích mô hình này vì các em
có thể vừa học vừa chơi. Các em có thể thêm vài chi tiết như
búp bê, ba, mẹ để tạo nên khung cảnh đi du lịch cùng gia
đình, qua đó tích hợp luyện nói trong bài Tập làm văn kể về
chuyến du lịch, cảnh đẹp mà em đã đến. Mô hình còn giúp
các em phát triển óc thẩm mỹ, tính sáng tạo, luyện các giác
quan và nhận biết môi trường xung quanh…, phát triển trí
thông minh và tình yêu thiên nhiên, biển cả, ý thức bảo vệ
môi trường.
Sản phẩm này các em có thể thực hiện sau những giờ
học ở lớp và ở nhà. Các em có thể chơi và học trên mô hình
này ở mọi nơi.Thông qua trò chơi tạo mối quan hệ gần gũi
với bạn bè, kích thích sự sáng tạo, trí tò mò của các em.Nhờ
sản phẩm có hình dáng đẹp, đa dạng và phong phú sẽ giúp
các em khắc sâu kiến thức vào trí nhớ và được chúng em tái
hiện lại tạo thành sản phẩm mà các em yêu thích.
Trong cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên Thành phố lần
thứ 18 vừa qua, sản phẩm đã đạt giải II Thành phố (không có
giải I) và sản phẩm vinh dự được đại diện Thành phố tham
dự hội thi Toàn quốc. Hy vọng sân chơi này sẽ lan truyền
rộng rãi cho tất cả giáo viên và học sinh cùng tham gia. Giải
thưởng cũng là động lực để Thầy và Trò Trường Tiểu học
Nguyễn Bỉnh Khiêm chúng tôi có thêm nhiều động lực tích
cực đổi mới phương pháp dạy học.
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM
52 Xuân Giáp Thìn
Giáp Thìn