Page 25 - Ca Mau dat va nguoi
P. 25
loài rất có giá trị cả về kinh tế và nghiên cứu
khoa học. Có loài đirợc ghi trong sách đỏ của
Việt Nam và thế giới, như : tê tê, rùa nấp, rùíi răng,
trăn mốc, rắn hổ mang, rắn hổ mang chúa, rắn mái
gầm v.v... Tuy nlìiôn do tác động của con người đã
làm giảm đáng kể số cá thể, nhưng hiện tại ở
ư Minh những loài nầy văn còn hiện hữu.
Một nguồn lợi khác ở u Minh chính là nguồi lợi
cá đồng, ong mạt, chim nước, v.v... Sự giàu có về
tiềm năng nầy đã được nhân vật Ba Phi kể nghe như
huyền thoại. Đó là những câu chuyện "Tàu Rùa",
chuyện cá lóc táp vịt, chuyện cá sặc bổi nổi đầu như
trái mù u, v.v... Và, theo "Lịch sử khẩn hoang Miền
Nam" của nhà văn So'n Nam, thời Pháp thuộc, mỗi
năm thực dân Pháp cho đríu thầu khai thác các sân
chim ỏ’ u Minlì ]à 20.000 quan, số lượng chim bị giết
để lấy lông lên đến hàng trăm ngàn con mỗi năm.
Việc cho thiiê phoiỉíị ìigẹtìĩ thủy lợi cũng đem lại một
nguồn tliu rfír lớn cho ngân sách lúc bấy giờ. Theo
kết qua điềii tra thực địa về tiềm năng sinh học đất
ngập nước ở đồng bằn^ sông cỉai Long của tổ chức
Bird Life (Hà Lan) năm 1999 clìo thấy, vòing rừng u
Minh Hạ - Cà Mau có mức đa dạng rất cao. Riêng
loài chim, tổ chức nầy đã ghi nhận được 82 loài. Đặc
biệt có các loài rất quí hiếm, như : giang sen, già
đẫy, hạc cổ trắng, ó biển ...
Cùng ^^ó■i quá trình khai thác, Cà Mau luôn chủ
trương khôi phục, bảo vệ và phát triển vốn rừníỊ và
tài nguyên của "Hệ sinh thủi u Minh", như : ong
2 3 C à M au - Đ ất & Ngưòi