Page 82 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 82
Naum Gabo và các tác phẩm điêu khắc.
4.Wassily Kandinsky (1866-1944): là 1 họa sĩ, 1 nhà lý luận Nghệ thuật người Nga.
Ông đã giảng dạy trong các lớp học ở BH về cơ sở thiết kế, lý thuyết tạo hình và màu sắc cũng
như thực hành trong các workshop hội họa. Ông có rất nhiều đóng góp thông qua các tác phẩm
Lý luận về Nghệ thuật cũng như trong thực hành hội họa, những nghiên cứu của ông đóng góp
rất nhiều vào lý thuyết tạo hình hiện đại.
Trong Tác phẩm “ Tinh thần Nghệ thuật” xuất bản năm 1911 nói về mối quan hệ giữa màu sắc
và tinh thần con người, hình học và màu sắc. Năm 1926, ông xuất bản “ Điểm và tuyến tới mặt
phẳng". Cuốn sách này nói lên lý thuyết bố cục và màu sắc, những nguyên tắc tạo hình quan
trọng.
5.Paul Klee (1879-1940): Hoạ sĩ mang quốc tịch Đức, gốc Thuỵ Sỹ. Đóng góp quan trọng
trong Lý thuyết tạo hình hiện đại thông qua tác phẩm Writings on Form and Design Theory.
“Cội nguồn của hình thức bắt nguồn từ 1 điểm, điểm trượt theo 1 phương nào đó tạo thành
tuyến, tuyến chuyển động tạo thành diện, diện chuyển động tạo thành khối.”
6.Walter Gropius(1883-1869): là một trong những trụ cột của kiến trúc
hiện đại thế kỷ 20. Lập nên trường phái Bauhaus nổi tiếng. Quan điểm
thiết kế của ông chính là tuyên ngôn của Bauhaus.
Các công trình tiêu biểu
1. Xưởng giày Fagus, Đức, 1911
2. Phương án dự thi thiết kế Tòa báo Chicago Tribune, 1922.
3. Trường Bauhaus,Dessau,Đức,1923-26.
4. Khu nhà ở cho Giáo sư của Bauhaus, Dessau, Đức.
5. Khu nhà Siemensstadt,Đức, 1929
4. Mẫu nhà tại Weissenhof, 1927.
5.Nhà riêng của Gropius,1938.
6.Graduate center, Đại học Havard, Massachuset, Mỹ, 1949-1950.
Câu 29.Tên Công trình, thời gian, vị trí?:………………………………………………………………..……………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Công trình này thể hiện thủ pháp thiết kế của Walter Gropius như thế nào?:…………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
82
4.Wassily Kandinsky (1866-1944): là 1 họa sĩ, 1 nhà lý luận Nghệ thuật người Nga.
Ông đã giảng dạy trong các lớp học ở BH về cơ sở thiết kế, lý thuyết tạo hình và màu sắc cũng
như thực hành trong các workshop hội họa. Ông có rất nhiều đóng góp thông qua các tác phẩm
Lý luận về Nghệ thuật cũng như trong thực hành hội họa, những nghiên cứu của ông đóng góp
rất nhiều vào lý thuyết tạo hình hiện đại.
Trong Tác phẩm “ Tinh thần Nghệ thuật” xuất bản năm 1911 nói về mối quan hệ giữa màu sắc
và tinh thần con người, hình học và màu sắc. Năm 1926, ông xuất bản “ Điểm và tuyến tới mặt
phẳng". Cuốn sách này nói lên lý thuyết bố cục và màu sắc, những nguyên tắc tạo hình quan
trọng.
5.Paul Klee (1879-1940): Hoạ sĩ mang quốc tịch Đức, gốc Thuỵ Sỹ. Đóng góp quan trọng
trong Lý thuyết tạo hình hiện đại thông qua tác phẩm Writings on Form and Design Theory.
“Cội nguồn của hình thức bắt nguồn từ 1 điểm, điểm trượt theo 1 phương nào đó tạo thành
tuyến, tuyến chuyển động tạo thành diện, diện chuyển động tạo thành khối.”
6.Walter Gropius(1883-1869): là một trong những trụ cột của kiến trúc
hiện đại thế kỷ 20. Lập nên trường phái Bauhaus nổi tiếng. Quan điểm
thiết kế của ông chính là tuyên ngôn của Bauhaus.
Các công trình tiêu biểu
1. Xưởng giày Fagus, Đức, 1911
2. Phương án dự thi thiết kế Tòa báo Chicago Tribune, 1922.
3. Trường Bauhaus,Dessau,Đức,1923-26.
4. Khu nhà ở cho Giáo sư của Bauhaus, Dessau, Đức.
5. Khu nhà Siemensstadt,Đức, 1929
4. Mẫu nhà tại Weissenhof, 1927.
5.Nhà riêng của Gropius,1938.
6.Graduate center, Đại học Havard, Massachuset, Mỹ, 1949-1950.
Câu 29.Tên Công trình, thời gian, vị trí?:………………………………………………………………..……………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Công trình này thể hiện thủ pháp thiết kế của Walter Gropius như thế nào?:…………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
82