Page 158 - BG LSKT
P. 158
• 1954, Sau chiên thắng Điện biên phủ, Miền Bắc giải phóng, xây dựng nhà nước Xã hội
chủ nghĩa và tiến hành giải phóng Miền nam.
• Sau Chiến tranh đất nước kiệt quệ về kinh tế. Kinh tế theo chế độ bao cấp.
• Miền bắc tập trung vào xây dựng đất nước, giải quyết hậu quả sau chiến tranh.
• Đây là 1 giai đọan lịch sử nhiều biến cố, sự kiện xảy ra ở Việt nam. Nhưng vượt lên tất
cả khó khăn thế hệ KTS đầu tiên của Việt nam đã cố gắng tìm ra một con đường riêng
cho Kiến trúc Việt nam hiện đại trước ảnh hưởng của những trào lưu kiến trúc hiện đại
trên thế giới.
• Thông qua việc tổ chức các không gian Kiến trúc phù hợp với lối sống và môi trường khí
hậu trong điều kiện kỹ thuật lúc bấy giờ để hình thành nên bản sắc kiến trúc Việt nam
trong giai đoạn mới.
• Do điều kiện kinh tế eo hẹp , chiến tranh leo thang… việc xây dựng ở miền Bắc từng
bước khắc phục hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ. Bước đầu chỉ xây dựng các CT bằng
gỗ, lắp ráp nhanh rồi những CT bằng kết cấu gạch,sau đó nhờ Liên xô và các nước XHCN
giúp đỡ chúng ta học được về công nghệ xây dựng BTCT, lắp ghép…và tiến hành xây các
đơn vị ở mới phù hợp với xã hội hiện đại mới.
• 4/1948: Thành lập “ Đoàn kết KTS Việt nam” tại Việt Bắc, tức Hội KTS Việt nam Kiến
Trúc Miền Bắc có thể chia ra các gđ: 1945-1965: Kết cấu gỗ, gạch. 1966-1986: Các Công
trình xây bằng kết cấu BTCT, lắp ghép.
• Ảnh hưởng của KT Chủ nghĩa công năng, Chủ nghĩa Kết cấu Nga.
• Hạn chế: Kinh tế bao cấp, nên hạn chế về các thể loại Công trình dịch vụ tư nhân. Vật
liệu XD, kỹ thuật cũng hạn chế do điều kiện kinh tế.
• Miền nam trước Giải phóng 1975 theo chế độ Việt nam cộng hòa. Được Mỹ tích cực hỗ
trợ, lối sống mỹ, văn hóa mỹ du nhập.
• Các thể loại CT phong phú hơn, cũng như kỹ thuật xây dựng cũng cao hơn miền bắc.
1. KIẾN TRÚC MIỀN BẮC
• a, Giai đoạn 1945- 1965
• Hà Nội được cải tạo và mở rộng phục vụ nhiệm vụ trung tâm kinh tế, văn hoá của Nhà
nước (năm 1945 là 1.200 ha, đến năm 1959 mở rộng tới 2000ha), chú trọng phát triển
nhà ở, nhà công nghiệp và công trình công cộng để đáp ứng hoàn cảnh mới.
• Giai đoạn đầu dùng 1 số Kết cấu Gỗ như Lễ đài Ba đình, cổng chào, nhà ở… phục CT
tạm, nhanh chóng.
• Giai đoạn sau chủ yếu dùng Kết cấu gạch xây
• Một số Kiến trúc sư tiêu biểu: KTS Nguyễn Cao Luyện, Tạ Mỹ Duật, Hoàng như Tiếp,
Trần Hữu Tiềm, Kts Nguyễn văn Ninh, Nguyễn Ngọc Chân, Ngô Huy Quỳnh, Đoàn Văn
Minh…
158
chủ nghĩa và tiến hành giải phóng Miền nam.
• Sau Chiến tranh đất nước kiệt quệ về kinh tế. Kinh tế theo chế độ bao cấp.
• Miền bắc tập trung vào xây dựng đất nước, giải quyết hậu quả sau chiến tranh.
• Đây là 1 giai đọan lịch sử nhiều biến cố, sự kiện xảy ra ở Việt nam. Nhưng vượt lên tất
cả khó khăn thế hệ KTS đầu tiên của Việt nam đã cố gắng tìm ra một con đường riêng
cho Kiến trúc Việt nam hiện đại trước ảnh hưởng của những trào lưu kiến trúc hiện đại
trên thế giới.
• Thông qua việc tổ chức các không gian Kiến trúc phù hợp với lối sống và môi trường khí
hậu trong điều kiện kỹ thuật lúc bấy giờ để hình thành nên bản sắc kiến trúc Việt nam
trong giai đoạn mới.
• Do điều kiện kinh tế eo hẹp , chiến tranh leo thang… việc xây dựng ở miền Bắc từng
bước khắc phục hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ. Bước đầu chỉ xây dựng các CT bằng
gỗ, lắp ráp nhanh rồi những CT bằng kết cấu gạch,sau đó nhờ Liên xô và các nước XHCN
giúp đỡ chúng ta học được về công nghệ xây dựng BTCT, lắp ghép…và tiến hành xây các
đơn vị ở mới phù hợp với xã hội hiện đại mới.
• 4/1948: Thành lập “ Đoàn kết KTS Việt nam” tại Việt Bắc, tức Hội KTS Việt nam Kiến
Trúc Miền Bắc có thể chia ra các gđ: 1945-1965: Kết cấu gỗ, gạch. 1966-1986: Các Công
trình xây bằng kết cấu BTCT, lắp ghép.
• Ảnh hưởng của KT Chủ nghĩa công năng, Chủ nghĩa Kết cấu Nga.
• Hạn chế: Kinh tế bao cấp, nên hạn chế về các thể loại Công trình dịch vụ tư nhân. Vật
liệu XD, kỹ thuật cũng hạn chế do điều kiện kinh tế.
• Miền nam trước Giải phóng 1975 theo chế độ Việt nam cộng hòa. Được Mỹ tích cực hỗ
trợ, lối sống mỹ, văn hóa mỹ du nhập.
• Các thể loại CT phong phú hơn, cũng như kỹ thuật xây dựng cũng cao hơn miền bắc.
1. KIẾN TRÚC MIỀN BẮC
• a, Giai đoạn 1945- 1965
• Hà Nội được cải tạo và mở rộng phục vụ nhiệm vụ trung tâm kinh tế, văn hoá của Nhà
nước (năm 1945 là 1.200 ha, đến năm 1959 mở rộng tới 2000ha), chú trọng phát triển
nhà ở, nhà công nghiệp và công trình công cộng để đáp ứng hoàn cảnh mới.
• Giai đoạn đầu dùng 1 số Kết cấu Gỗ như Lễ đài Ba đình, cổng chào, nhà ở… phục CT
tạm, nhanh chóng.
• Giai đoạn sau chủ yếu dùng Kết cấu gạch xây
• Một số Kiến trúc sư tiêu biểu: KTS Nguyễn Cao Luyện, Tạ Mỹ Duật, Hoàng như Tiếp,
Trần Hữu Tiềm, Kts Nguyễn văn Ninh, Nguyễn Ngọc Chân, Ngô Huy Quỳnh, Đoàn Văn
Minh…
158