Page 24 - BG LSKT
P. 24
+ Các thành phố Etruscan thành lập hệ thống liên bang theo một mối quan hệ lỏng lẻo.
+ Năm 753 trước CN, anh em Romulus và Remus thành lập nhà nước Rome bên sông Tiber.
+ Roma trong giai đọan đó là một thuộc địa của người Etruscan.
+ Vào khỏang năm 600 trước CN, nhà nước Etruscan bắt đầy suy tàn, chớp thời cơ, năm 509,
người Rome(Rôm) nổi dậy, lật đổ chính quyền, thành lập nhà nước độc lập.
KIẾN TRÚC ETRUSCAN
+ Kiến trúc ảnh hưởng từ Hy lạp
+ Quy hoạch đô thị theo hình học, đường xá ngay thẳng, có hệ thống thoát nước.
+ Phát triển lăng mộ đuc trong núi đá kiểu Ai cập.
+ Đền thờ MB gần vuông có 3 gian, Phần hiên chiếm hơn 1 nửa. Vật liệu gạch nung và gỗ. Lối
vào từ 1 hướng chính là hướng bắc.
+ Người Etruscan sáng tạo ra thức cột Tuscan, thân trơn không xẻ rãnh.
Minh họa Đền thờ Etruscan
2. Thời kì Cộng hòa (từ năm 510 đến năm 44 trước CN)
+ Dần dần, cùng với sự suy tàn của người Etruscan, Rome bành trướng thế lực của mình trên
tòan nước Ý. Công cuộc bình định kéo dài khỏang 200 năm.
+ Năm 273 trước CN, Rome trở thành quyền lực khống chế tòan bộ khu vực, đánh bại các đối
thủ cạnh tranh trong vùng.
• Đánh bại Cathage năm 146 trước CN
• Xâm chiếm Hy lạp năm 146 trước CN
• Xâm lược Mecedonia năm 168 trước CN
• Xâm chiếm Syria năm 64 trước CN
+ Song song với đó, chính quyền trung ương Rome cũng thành lập một chế độ các tòan quyền.
Chính quyền Rome được xây dựng trên một hệ thống các đại diện của dân chúng thông qua
bầu cử của các công dân, được gọi là Hội đồng lập pháp có tránh nhiệm điều hành quốc gia.
Bên cạnh đó có Viện Nguyên lão trợ giúp các họat động đối ngọai. Vào những năm 50-25 trước
CN, Roma rơi vào cảnh nội chiến triền miên, dẫn đến hệ thống Tam đầu chế
+Tam đầu chế 1: Pompeius Magnus ( Măng-nớt), Julius Caesar, Licinius Crassus
+Tam đầu chế 2: Julius Caesar Augustus, Marcus Antonius, Aemilius Lepidus
Dần dần chế độ cộng hòa bị thay thế bằng chế độ độc tài quân sự.
3. Thời kì đế quốc (44 BC – 476 sau CN)
+ Năm 27 trước CN, Augustus lên ngôi hòang đế của đế quốc Rome, mở đầu giai đọan rực rỡ
của nền văn minh Roma cổ đại.
+ Hòang đế Augustus đã tái tổ chức lại cơ cấu chính phủ, cho xây dựng hàng lọat các công
trình mới. Đây chính là thời kì vàng cho sự phát triển kiến trúc Rome cổ.
+ Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh, lãnh thổ rộng lớn,
các đô thị của La Mã được xây dựng và để lại cho đến ngày nay, như Londinium (London ngày
nay), Lucdium, (Lyon ngày nay), Köln ,Strasburg, Viên- Áo...
+ Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh giành quyền lực và suy yếu. Đến thế
kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai: Tây La Mã và Đông
La Mã (gọi là Đế chế Byzantine). Tây La Mã bị sụp đổ vào năm 476; và Đế quốc Đông La Mã bị
sụp đổ vào năm 1453.
24
+ Năm 753 trước CN, anh em Romulus và Remus thành lập nhà nước Rome bên sông Tiber.
+ Roma trong giai đọan đó là một thuộc địa của người Etruscan.
+ Vào khỏang năm 600 trước CN, nhà nước Etruscan bắt đầy suy tàn, chớp thời cơ, năm 509,
người Rome(Rôm) nổi dậy, lật đổ chính quyền, thành lập nhà nước độc lập.
KIẾN TRÚC ETRUSCAN
+ Kiến trúc ảnh hưởng từ Hy lạp
+ Quy hoạch đô thị theo hình học, đường xá ngay thẳng, có hệ thống thoát nước.
+ Phát triển lăng mộ đuc trong núi đá kiểu Ai cập.
+ Đền thờ MB gần vuông có 3 gian, Phần hiên chiếm hơn 1 nửa. Vật liệu gạch nung và gỗ. Lối
vào từ 1 hướng chính là hướng bắc.
+ Người Etruscan sáng tạo ra thức cột Tuscan, thân trơn không xẻ rãnh.
Minh họa Đền thờ Etruscan
2. Thời kì Cộng hòa (từ năm 510 đến năm 44 trước CN)
+ Dần dần, cùng với sự suy tàn của người Etruscan, Rome bành trướng thế lực của mình trên
tòan nước Ý. Công cuộc bình định kéo dài khỏang 200 năm.
+ Năm 273 trước CN, Rome trở thành quyền lực khống chế tòan bộ khu vực, đánh bại các đối
thủ cạnh tranh trong vùng.
• Đánh bại Cathage năm 146 trước CN
• Xâm chiếm Hy lạp năm 146 trước CN
• Xâm lược Mecedonia năm 168 trước CN
• Xâm chiếm Syria năm 64 trước CN
+ Song song với đó, chính quyền trung ương Rome cũng thành lập một chế độ các tòan quyền.
Chính quyền Rome được xây dựng trên một hệ thống các đại diện của dân chúng thông qua
bầu cử của các công dân, được gọi là Hội đồng lập pháp có tránh nhiệm điều hành quốc gia.
Bên cạnh đó có Viện Nguyên lão trợ giúp các họat động đối ngọai. Vào những năm 50-25 trước
CN, Roma rơi vào cảnh nội chiến triền miên, dẫn đến hệ thống Tam đầu chế
+Tam đầu chế 1: Pompeius Magnus ( Măng-nớt), Julius Caesar, Licinius Crassus
+Tam đầu chế 2: Julius Caesar Augustus, Marcus Antonius, Aemilius Lepidus
Dần dần chế độ cộng hòa bị thay thế bằng chế độ độc tài quân sự.
3. Thời kì đế quốc (44 BC – 476 sau CN)
+ Năm 27 trước CN, Augustus lên ngôi hòang đế của đế quốc Rome, mở đầu giai đọan rực rỡ
của nền văn minh Roma cổ đại.
+ Hòang đế Augustus đã tái tổ chức lại cơ cấu chính phủ, cho xây dựng hàng lọat các công
trình mới. Đây chính là thời kì vàng cho sự phát triển kiến trúc Rome cổ.
+ Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh, lãnh thổ rộng lớn,
các đô thị của La Mã được xây dựng và để lại cho đến ngày nay, như Londinium (London ngày
nay), Lucdium, (Lyon ngày nay), Köln ,Strasburg, Viên- Áo...
+ Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh giành quyền lực và suy yếu. Đến thế
kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai: Tây La Mã và Đông
La Mã (gọi là Đế chế Byzantine). Tây La Mã bị sụp đổ vào năm 476; và Đế quốc Đông La Mã bị
sụp đổ vào năm 1453.
24