Page 38 - BG LSKT
P. 38
khác người Vandal, Ostrogoth, Frank… Với lực lượng hùng hậu, dũng mãnh, thiện chiến của
kỵ binh Hung Nô, Attila đã tàn phá đế quốc La Mã, xứ Gaule ( Pháp, Bỉ, bắc Hà lan ngày nay).
+ Năm 476, Romulus đầu hàng Ocader – thủ lĩnh bộ tộc Scirii, từng là chư hầu của Attila, thuộc
nhóm người German, đánh dấu sự suy sụp hòan tòan của Tây Roman.
Các bộ tộc người Hunt, Visigoth, Frank, Vandal.. dần dần bị ảnh hưởng, học tập mô hình tổ
chức nhà nước, xã hội, tôn giáo của La mã.
+ Sự tan rã của Tây La mã làm cho lãnh thổ bị chia nhỏ cho các tộc người dẫn đến sự ra đời
của các vương quốc, nhà nước phong kiến khác nhau trên tòan châu Âu.
+ Nền kiến trúc Trung và Tây Âu thế kỷ 9 đến thế kỷ 12 có tên gọi là kiến trúc Trung
cổ (Romanesque). Phát triển chủ yếu ở các nước Tây Âu và Trung Âu, gồm Pháp, Anh, Ý, Bỉ,
Hà Lan, Tây Ban Nha…
Đặc điểm của bối cảnh kinh tế xã hội châu Âu thời trung cổ
+ Sự ra đời của các thành phố và tầng lớp thị dân.
+ Sự hình thành của các quốc gia châu Âu (Đức, Pháp , Anh, Hungari...)
+ Sự phổ biến của Thiên chúa giáo
+ Sự biến đổi của các ngôn ngữ Châu Âu
+ Nhà thờ Thiên chúa giáo là cơ cấu duy nhất có khả năng thống nhất và duy trì được sự
ổn định và phát triển.
+ Được sự hậu thuẫn của các triều đình phong kiến, nhà thờ Thiên chúa giáo trở thành chủ
đất lớn nhất của châu Âu.
+ Nhà thờ dần dần trở hành nơi nơi an tòan cho con người theo cả 2 nghĩa.
+ Xã hội Tây Âu loạn lạc đến khoảng thế kỉ 11, từ đó kiến trúc ổn định và phát triển hơn.
2. Đặc điểm kiến trúc Romanesque.
2.1 Đặc điểm chung: Do bối cảnh xã hội ở giai đoạn này nhiều biến động, diễn ra trong thời
gian dài, toàn châu Âu phân chia thành các quốc gia nhỏ. Do đó kiến trúc giai đoạn này cũng
bị phân chia, phát triển riêng rẽ ở từng vùng và có mang những nét đặc thù riêng của từng
địa phương. Tuy nhiên có thể tổng kết lại những đặc điểm chung như sau:
+ Ảnh hưởng của kiến trúc La Mã cổ đại và kiến trúc Byzantine.
+ Kiến trúc không có quy mô lớn và cầu kỳ. Loại hình kiến trúc không đa dạng, phần lớn là kiến
trúc tôn giáo như nhà thờ, nhà ở và thành quách, pháo đài của giai cấp phong kiến. Do hạn
chế về điều kiện kinh tế và kỹ thuật xây dựng.
+ Kiến trúc không nhất quán trong việc sử dụng thức cột. Chân cột, thân cột rất khác nhau,
đầu cột thường có hình cái đấu ngược, trang trí hoa lá hoặc motip hình học cuộn vào nhau.
+ Thường có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, nặng nề, cửa đi & cửa sổ kích thước nhỏ.

2.2.Kết cấu và vật liệu
+ Sử dụng đại trà tường và vách ngăn
+ Kỹ thuật xây tường, xây cuốn có sống và xây bổ trụ.
+ Sử dụng nhiều cuốn nửa trụ, vòm nôi và vòm bán cầu, các loại mái vòm được làm bằng đá
và kĩ thuật còn hạn chế.
3. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
3.1. Kiến trúc nhà thờ & Tu viện: Đặc điểm chung: Hầu hết nhà thờ Romanesque đều sử

38
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43