Page 33 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 33

KIẾN TRÚC NHẬP MÔN  -  GVHD: PHẠM QUANG DIỆU                                    PHẠM THANH MINH  -  21710100049

 Vì kèo là yếu tố cơ bản để tạo nên cấu trúc của một
 ngôi nhà. Mỗi bước cột có hai vì kèo nằm theo chiều   MỘT SỐ QUAN HỆ VỀ NHÀ Ở NÔNG THÔN MỚI
 sâu của nhà với cột được đặt trực tiếp lên chân đá
 tảng. Thông thường trong một vì kèo, câu đầu là ranh   1. Phát triển kinh tế xã hội và đô thị hóa làm thay đổi đáng kể nhà ở nông thôn truyền thống.
 giới phân chia vì thân và vì nóc. Đối với vì thân có thể   Cần thiết phải có những quan niệm mới, khác về nhà ở nông thôn.
 chia thành năm loại hình cơ bản dựa trên bố cục của
 các cột trong một vì kèo (hình 1). Bên cạnh đó, vì nóc   2. Lao động và phân công lao động nông thôn tiếp cận với tiến bộ khoa học và công nghệ
 cũng được chia thành bốn loại hình chính (hình 2).  hiện đại, nên cấu trúc không gian ngôi nhà và khuôn viên gia đình truyền thống không còn bền

          chặt như xưa.

          3. Chuỗi thức ăn khép kín, chu trình sinh thái khép kín bị phá vỡ. Nhà ở nông thôn không còn
          là một đơn vị cân bằng sinh thái. Đơn vị cân bằng sinh thái nông thôn phải vượt qua quy mô
          khu- ôn viên gia đình, chắc phải ở quy mô làng.

          4. Hình thái nông thôn nay đã thay đổi và đa dạng. Có nông thôn thuần nông, có nông thôn
          cận đô thị, có làng lúa, làng hoa, làng nghề…Cấu trúc nhà ở nông thôn theo đó cũng thay đổi.

          5. Vật liệu và kỹ thuật xây dựng, nhân công đã hiện đại hơn xưa nhưng nếu muốn giữ chất sinh
          thái cho nhà ở nông thôn, vẫn cần:
            Sử dụng vật liệu phổ thông như: gạch, thép, tôn. Bởi tre, gỗ, tranh…bây giờ là vật liệu khó
 Hình 1: Các loại vì thân của nhà   Hình 2: Các hình thức vì nóc của nhà ở dân gian   tìm, khó xử lý, hiếm và đắt tiền.
 ở dân gian miền bắc  miền bắc   Kỹ thuật xây dựng phổ biến, lowtech.
            Nhân công: lập đội xây dựng nhỏ, kết hợp đổi công.

          6. Chuỗi thức ăn khép kín không còn, chu trình sinh thái khép kín không còn nhưng xử lý chất
          thải nông thôn luôn là cần thiết để nông thôn phát triển bền vững. Khâu cuối cùng của chu
          trình sống, lao động và vui chơi giải trí ở nông thôn hiện chưa có giải pháp thich hợp và bền
          vững.





           ĐÔI NÉT CẢM NHẬN VỀ KIẾN TRÚC LÀNG QUÊ TRUYỀN THỐNG Ở

                                            ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


         Kiến trúc Nhà ở nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều giá trị nghệ thuật tạo hình
 Vi kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp   Chồng rường cổ truyền với họa tiết tinh   cũng như giá trị thân thiện với môi trường nông thôn. Nhờ đó, nhà ở nông thôn đã tồn tại
 chồng rường  xảo
         hàng nghìn năm lịch sử và có mối quan hệ mật thiết với thiên nhiên, nương tựa vào thiên
         nhiên, tận dụng những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của thiên nhiên để phát
         triển. Nhà ở nông thôn truyền thống vùng Đồng bằng Bắc bộ chính là loại hình kiến trúc
         xanh, kiến trúc sinh thái, kiến trúc thân thiện với môi trường.

         Quá trình đô thị hóa, nhu cầu của xã hội và sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
         nông thôn đã làm biến đổi không gian Nhà ở nông thôn truyền thống là một quy luật phù
         hợp với thực tiễn khách quan. Tuy nhiên, do không quan tâm đến các yếu tố cảnh quan, cây
         xanh, mặt nước, xử lý vi khí hậu nên Nhà ở nông thôn không đáp ứng được yêu cầu đặt ra,
         đang làm ảnh hưởng đến môi trường sống nông thôn vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

         Do vậy, cần thiết phải kế thừa những giá trị kiến trúc Nhà ở nông thôn truyền thống giúp
         cho xây dựng Nhà ở nông thôn mới phù hợp với môi trường tự nhiên, thân thiện với thiên
 Vì kèo trước kẻ sau bẩy  Bộ vì kèo kẻ truyền giá chiêng  nhiên và tiết kiệm năng lượng, ứng phó với sự biến đổi khí hậu là trách nhiệm của mỗi chúng
         ta.
 MỘT SỐ HÌNH THỨC VÌ KÈO TRƯỚC VÀ SAU 1986 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ




 23  ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  -  CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT        ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  -  CÁI NÔI VĂN HÓA VIỆT                    24
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38