Page 69 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 69

KIẾN TRÚC NHẬP MÔN  -  GVHD: PHẠM QUANG DIỆU                                      NGUYỄN NAM TÂM - 21710100063

 MÁI NHÀ DỪA NƯỚC




 Nhà lợp lá dừa nước là một dạng kiến trúc
 dân  gian  đặc  trưng  ở  vùng  đồng  bằng            Truyền thống kiến trúc của người Việt thường khai thác
 Sông  Cửu  Long,  đặc  biệt  phổ  biến  ở             không gian theo phương ngang, điều đó được tiếp nối
 những vùng chưa đô thị hóa. Nhà lá cách               ở những vùng đất cao ráo, thuận lợi. Khi đi sâu hơn vào
 nhiệt tốt, thân thiện với môi trường, tuy             vùng đất ngập nước định kỳ, cư dân cần phải đối phó
 đơn  sơ  mà  thoải  mái  nên  được  ưa                với mùa nước nổi, đòi hỏi phải tổ chức không gian theo
 chuộng.  Nhiều  trường  hợp  tuy  có  điều            phương  thẳng  đứng.  Hình  thức  nhà  sàn  đã  được  học
 kiện xây dựng nhà kiên cố nhưng vẫn yêu               tập, cải biến. Vì cột ngập nước qua thời gian dễ hư hoại
 thích  mái  lá,  hoặc  xây  thêm  chòi  lá  làm       nên cột sàn và cột nhà làm rời ra để dễ thay thế. Cột
 chỗ  tránh  nóng,  thư  giãn.  Cùng  với  làn         hình vuông để tránh động vật có hại bò vào nhà. Sau
 sóng kiến trúc xanh, vật liệu bản địa này             này, dù nhiều nơi không còn ngập nữa nhưng vẫn xây
 được  tái  khám  phá  và  ứng  dụng  trong            nhà sàn do nhà mát mẻ, sạch sẽ, tiện dụng. Thậm chí
 những công trình đương đại vì tính biểu               nhà  bê  tông  theo  lối  Pháp  cũng  xây  sàn  cao.  Những
 cảm  và  thân  thiện  môi  trường  của  nó,           trang trí gỗ chạm bóng (chạm thủng) với hình khối tối
 mang  đến  một  sức  sống  mới  cho  chất             giản, màu sắc tươi sáng, trong trẻo làm nên đặc trưng
 liệu từng có thời gian bị xem thường này.             kiến trúc của tiểu vùng.

 Nhà  lợp  lá  dừa  nước  là  một  dạng  kiến  trúc  dân  gian
 đặc trưng ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, đặc biệt
 phổ biến ở những vùng chưa đô thị hóa. Nhà lá cách
 nhiệt  tốt,  thân  thiện  với  môi  trường,  tuy  đơn  sơ  mà
 thoải mái nên được ưa chuộng. Nhiều trường hợp tuy
 có  điều  kiện  xây  dựng  nhà  kiên  cố  nhưng  vẫn  yêu
 thích  mái  lá,  hoặc  xây  thêm  chòi  lá  làm  chỗ  tránh   Nhà sàn Chăm ở An Giang
 nóng, thư giãn. Cùng với làn sóng kiến trúc xanh, vật   Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo chủ
 liệu bản địa này được tái khám phá và ứng dụng trong   yếu tập trung ở tỉnh An Giang (một phần ở
 những công trình đương đại vì tính biểu cảm và thân   Tp.HCM và phân tán ở các tỉnh khác). Vùng
 thiện môi trường của nó, mang đến một sức sống mới   An Giang mỗi năm đều có mùa nước nổi do
 cho chất liệu từng có thời gian bị xem thường này.  lượng  nước  lớn  từ  thượng  nguồn  sông

    Mekong  đổ  xuống.  Để  ứng  phó  với  mùa
 Với xu thế quay về với tự nhiên, lá dừa nước đang   nước dâng, cư dân ở đây sống trên nhà sàn,
 được  ưa  chuộng  trở  lại,  đặc  biệt  là  trong  những   là những ngôi nhà có chân cột cao để nâng sàn lên khỏi mặt nước. Nhà sàn truyền thống của người
 công trình cần cảm xúc mộc mạc và thân thiện với   Chăm làm bằng gỗ, với các hoa văn trang trí phong phú, sơn màu sáng và đa sắc. Nhà sàn Chăm
 môi trường như resort nghỉ dưỡng. Lá dừa với màu   truyền thống, với đầu hồi (phần tam giác tạo bởi hai mái) hướng về phía mặt tiền (tương phản với nhà
 nâu  thô  mộc  và  bề  mặt  nhiều  sợi,  thô  nhám  toát   người Việt, đầu hồi hướng về mặt hông). Chất liệu bê tông cốt thép được sử dụng làm kết cấu. Bề
 lên  một  chất  cảm  đặc  biệt,  gần  gũi,  dễ  chịu,  phù   mặt được phủ đá mài và bổ thành những ô hình học tạo ra một diện mạo mới mẻ, năng động.
 hợp  cho  công  năng  thư  giãn.  Nếu  được  đan  kết   Còn ở những nơi đất giồng, đất cù lao cao ráo thì làm nhà nền
 sáng  tạo,  vật  liệu  này  lại  có  một  sự  tinh  tế  đáng   đất nện, nơi ngập sâu thì xây nhà sàn, còn loại hình thứ ba là
 ngạc nhiên, kết hợp cùng khung tre nứa tạo thành   tổng hòa của hai loại trên: nhà nửa sàn nửa đất. Loại nhà này
 những  tác  phẩm  hoàn  mỹ.  Khi  đặc  trong  tương   Dừa nước là loài cây mọc phổ biến ven sông rạch tại   xuất hiện ở ven bờ sông nơi không có đủ mặt bằng. Một nửa
 quan  với  môi  trường  tự  nhiên,  công  trình  lá  dừa   khu vực đồng bằng Sông Cửu Long  nhà xây trên bờ sông hướng ra đường lộ, trang trí chăm chút
 nước  dễ  dàng  hòa  hợp  với  cảnh  quan,  thôi  thúc   hơn làm thành mặt chính của căn nhà, kèm theo chức năng
 một lối sống xanh và có trách nhiệm. Việc sử dụng   buôn bán trên lộ. Nửa sau nhà xây trên sàn nối dài ra sông, có
 vật  liệu  bản  địa  hứa  hẹn  sẽ  là  một  cách  tiếp  cận   cầu nối xuống bến sông lấy nước, chỗ đậu ghe thuyền và trao
 bền  vững,  bảo  tồn  truyền  thống  và  tri  thức  dân   đổi  với  cư  dân  thương  hồ  trên  sông  nước.  Phần  sau  này
 gian đồng thời hướng tới một dòng kiến trúc quan   thường được bố trí làm chỗ sinh hoạt thường xuyên của gia
 tâm  tới  thể  chất  và  tinh  thần  con  người,  do  vậy   đình. Những căn nhà nửa sàn, nửa đất nối tiếp nhau ven bờ
 nhân văn hơn.
                (Cái Bè, Tiền Giang)            sông rạch làm thành cảnh quan Mekong đặc trưng.


 53  TÂY NAM BỘ  -  TINH HOA HỘI TỤ                                    TÂY NAM BỘ  -  TINH HOA HỘI TỤ              54
   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74