Page 9 - Bai Thu Hoach - Nhom 2A
P. 9

KIẾN TRÚC NHẬP MÔN  -  GVHD: PHẠM QUANG DIỆU                                  NGUYỄN THỊ THU MAI  -  21710100048


 TÂY BẮC





                                                                Cấu trúc nhà sàn tuy có đôi nét khác nhau
                                                                giữa các dân tộc nhưng về đặc điểm cư
                                                                trú của các làng bản nhà sàn cơ bản lại có
 Vùng núi Tây Bắc                                               nhiều nét tương đồng. Họ thường cư trú
 trực thuộc vùng Trung du                                       tập trung theo từng tộc người, từng họ,
 và miền núi Bắc Bộ là vùng                                     bên những dải đất bằng gần những con
 hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao                     suối, những cánh đồng bằng phẳng, lưng
 chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.                                                 nhà tựa vào thế đất cao.



 Tây Bắc rộng lớn với thiên nhiên hùng vĩ, có nhiều khu
 rừng nguyên sinh. Khí hậu vùng núi lạnh vào mùa đông
 và ấm hơn vào mùa hè.






 Từ xa xưa họ phải ở nhà sàn là
 vì phải chống lại thú dữ và một
 phần  để  tránh  lũ  lụt.  Đồng
 thời,  họ  tập  trung  đông  đúc
 trong một không gian cư trú là
 vì  họ  dành  phần  đất  còn  lại
 cho canh tác và khi họ ở gần
 nhau sẽ tạo nên sức mạnh, đề
 phòng sự cướp phá, thôn tính
 lẫn nhau giữa các tộc người.









               KIẾN TRÚC NHÀ SÀN TÂY BẮC LÀ MỘT TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN
               TỘC TÀY, MƯỜNG, THÁI… MẶC DÙ XÃ HỘI NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN, NHƯNG VẺ ĐẸP VÀ BẢN SẮC ĐỘC ĐÁO VỚI
                                  LỐI KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG NÀY VẪN ĐƯỢC NGƯỜI DÂN LƯU GIỮ.

















 ‘’NHỮNG CĂN NHÀ SÀN MỘC MẠC, GIẢN DỊ NẰM
 SAN SÁT NHAU TẠO NÊN MỘT PHONG CẢNH BÌNH
 YÊN CHO  VÙNG  NÚI RỪNG TÂY BẮC’’








 03  TÂY BẮC  -  THIÊN ĐƯỜNG CỦA NÚI VÀ ĐÁ                                THIÊN ĐƯỜNG CỦA NÚI VÀ ĐÁ                04
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14