Page 14 - tapchihttd-so1-quy1
P. 14
GÓC NHÌN NGHIỆP VỤ
GIAO DỊCH VỚI DOANH NGHIỆP CÓ
NHIỀU NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
Theo Luật Doanh nghiệp 2014, Điều 13, Khoản tín dụng, văn kiện TSBĐ khác với người đại diện
2 quy định: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công theo pháp luật không có thẩm quyền giao kết, do
ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện không xác định được phạm vi đại diện của người
theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp”. Hậu quả pháp lý của giao dịch với người không
Theo quy định này, công ty có thể có từ 2 NĐDTPL có quyền đại diện xác lập, thực hiện/với người đại
trở lên, từ đó tạo được sự linh hoạt khi một NĐDT- diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
PL không có mặt ở Việt Nam hoặc vì lí do nào đó không làm phát sinh quyền/nghĩa vụ của người
mà không thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của được đại diện/của người được đại diện đối với phần
mình thay mặt cho công ty. Tuy nhiên, việc quy giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
định như trên cũng tạo ra một số rủi ro pháp lý cho ngoại trừ một số trường hợp theo quy định tại Điều
các bên giao dịch. Đối với hoạt động cấp tín dụng 142, Điều 143 Bộ luật dân sự 2015.
của ngân hàng đó là rủi ro pháp lý khi giao kết hợp
đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm và các văn kiện Do vậy, khi giao dịch (ký HĐTD, HĐBĐ, Giấy