Page 3 - D:\CAP NHAT WEB\TU\2019\
P. 3
lời tâm sự của Người:
“Mấy lời thân ái nôm na,
Vừa là kêu gọi, vừa là mừng xuân”.
Hai mươi hai bài thơ chúc tết của Bác Hồ đã
trở thành tài sản văn hóa vô giá của dân tộc ta.
Trong mỗi câu, mỗi bài đều chan chứa ý thơ, tràn
đầy sắc xuân. Suốt 22 năm từ năm 1947 đến năm về mùa xuân vui tươi, đầm ấm ở Việt Nam:
1969, cứ đến thời khắc giao thừa, đồng bào cả “May mắn hơn nhiều dân tộc khác, người Việt
nước lại được nghe những lời chúc Tết nồng ấm, Nam chúng tôi cũng như các bạn Trung Quốc
yêu thương của Bác. và Triều Tiên, mỗi năm chúng tôi có hai ngày
Tết Bính Tuất năm 1946, ngay sau khi nước nhà Tết. Một lần Tết theo dương lịch. Còn Tết thứ
được độc lập, từ mờ sáng, Bác đã đi thăm một số hai tính theo âm lịch. Đó là ngày Tết theo tục lệ
gia đình lao động nghèo ở Hà Nội để xem bà con cổ truyền của nhân dân. Mùa xuân ở đất nước
đón Tết cổ truyền độc lập như thế nào, để xem chúng tôi bắt đầu từ ngày đầu tháng Giêng âm
người dân có thực sự được hưởng cuộc sống tự lịch. Khắp nơi nơi là cả một bầu không khí tuyệt
do, hạnh phúc hay không. Với thanh niên và nhi vời của mùa xuân. Mặt trời tỏa sáng, ánh sáng
đồng cả nước, Bác viết thư nhắn nhủ: “Một năm dịu dàng đem lại sức sống tươi vui và lành mạnh.
khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi Lúa non phủ lên các cánh đồng, khác nào những
trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Với nhân dân, tấm thảm xanh rộng mênh mông hứa hẹn năm
Bác căn dặn: “Năm mới, chúng ta thực hành đời tới sẽ no ấm được mùa. Chim chóc hót véo von,
sống mới để trở nên những công dân mới, xứng ríu rít trong những bụi cây bốn mùa xanh tốt sum
đáng với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. suê. Từ các lâu đài cho đến những nhà tranh bé
Lần đầu tiên Bác Hồ đọc thơ chúc Tết đồng bào nhỏ đều có tranh vẽ, những lời chúc mừng dán ở
là vào xuân Đinh Hợi năm 1947. Đêm giao thừa cửa cổng ra vào. Ngày nay những lời chúc mừng
năm ấy Bác phải đi suốt hai tiếng đồng hồ từ nơi và những tranh vẽ ấy đã trở thành những khẩu
họp Hội đồng Chính phủ ở Quốc Oai tới trụ sở hiệu… Trong những ngày Tết này, mọi người
Đài tiếng nói Việt Nam ở huyện Chương Mỹ (Hà đều mặc những quần áo đẹp nhất mà họ có. Gia
Đông) dưới trời mưa nặng hạt, đường trơn lầy lội, đình nào cũng nấu nướng, sửa soạn những thức
nhiều đoạn xe không đi được, Bác và các đồng chí ăn ngon nhất. Người ta làm lễ trước bàn thờ tổ
phải xuống đẩy xe. Kể từ ấy trở đi, cứ giao thừa tiên. Bạn hữu đi chúc mừng thăm hỏi lẫn nhau.
đêm 30 Tết là nhân dân cả nước chờ mong được Người lớn tặng quà cho trẻ con. Nhân dân gởi
nghe Bác đọc thơ chúc Tết. tặng phẩm ủng hộ cho bộ đội… Nói tóm lại, đây
Đêm rằm tháng Giêng năm Mậu Tý 1948 thật là ngày Tết của mùa xuân”.
sau khi dự hội nghị ở chốn “yên ba thâm xứ”, Ở cương vị đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân
Bác Hồ xuôi về căn cứ, Người đã làm bài thơ chủ Cộng hòa, Bác không chỉ tôn trọng Tết truyền
“Nguyên tiêu”: thống mà còn làm cho Tết có thêm nét mới, làm
“Rằm xuân lồng lộng trăng soi, cho sắc xuân thêm tươi đẹp và đầy sinh lực, đó là,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. phát động trồng cây vào mùa xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân, “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây.
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
Nói về mùa xuân Việt Nam, nhân dịp Xuân Trồng cây và trồng người làm cho đất nước ngày
Nhâm Th ìn năm 1952, trong một bài báo viết cho càng xuân, làm cho mùa xuân của Tổ quốc mãi là
Tạp chí “Vì một nền hòa bình lâu dài, vì một nền mùa xuân vĩnh hằng. Vậy nên, xuân 1960, Bác Hồ
dân chủ nhân dân”, Bác Hồ kể với bạn bè quốc tế phát động phong trào toàn dân trồng cây gây rừng,
3
CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ