Page 113 - TLDH.FULL.2doc
P. 113
từ thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước, Đảng ta từ hoạt động bất hợp
pháp trở thành Đảng cầm quyền.
- Đây là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin ở một nước thuộc
địa nửa phong kiến. Nó chứng t trong thời đại ngày nay, cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở một nước thuộc địa do toàn dân nổi dậy dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản có đường lối đúng đắn thì hoàn toàn có khả năng thắng lợi.
- Cách mạng Tháng Tám đã chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra thời kỳ suy yếu của chủ nghĩa thực dân
cũ, cổ vũ mạnh m phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào,
Campuchia, góp phần cùng nhân dân tiến bộ trên thế giới trong đấu tranh chống
chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai.
d. Bài học kinh nghiệm
- Một là, xây dựng đường lối cách mạng đúng đắn, giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc, kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
- Hai là, đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công nông làm nền tảng trong
mặt trận dân tộc thống nhất.
- Ba là, có phương pháp cách mạng đúng đắn: kiên quyết sử dụng bạo lực
cách mạng, kết hợp chặt ch lực lượng chính trị với vũ trang; cô lập kẻ thù; chớp
thời cơ, khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
- Bốn là, xây dựng Đảng vững mạnh đủ sức lãnh đạo Tổng khởi nghĩa
thắng lợi.
II. ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945 - 1975)
1. Đƣờng lối y dựng v bảo vệ chính quyền v tiến h nh cuộc
kháng chiến chống thực d n Pháp (1945 - 1954)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Từ tháng 9/1945, chính quyền cách mạng được thiết lập trên cả nước
nhưng ở tình thế hiểm nghèo trước giặc đói, giặc dốt và nguy hiểm nhất là giặc
ngoại xâm. Với chủ trương kiên quyết, kh o l o, mềm dẻo, Đảng đã đưa đất
nước vượt qua thử thách hiểm nghèo, củng cố thành quả cách mạng tháng Tám.
- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ký Hiệp
định sơ bộ và ngày 14/9/1946 ký Tạm ước đồng ý để quân Pháp ra Bắc thay thế
quân Tưởng rút về nước để tránh chiến tranh có thể xảy ra.
- Nhưng thực dân Pháp đã trắng trợn vi phạm, từ tháng 11/1946, quân
Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội và ngày
18/12/1946 ra tối hậu thư đòi tước vũ khí tự vệ ở thủ đô.
- Ngày 18/12/1946, Thường vụ Trung ương Đảng do Hồ chủ tịch chủ trì
họp tại Vạn Phúc (Hà Nội) phân tích khả năng hoà hoãn không còn nữa và phát
động kháng chiến toàn quốc.
112