Page 113 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 113

Bắc Bộ rộng lớn, trong đó có cả Thủ đô Hà Nội. Còn gì nguy hiểm hơn khi Thủy
                          điện Hòa Bình gặp vấn đề về công trình đập!
                              Đối với chúng tôi, những người đang công tác tại nơi đây và đặc biệt là các
                          cấp lãnh đạo, thì ý thức rất rõ, hiểu rất rõ công việc của những người thợ quan
                          trắc Thủy điện Hòa Bình có tầm quan trọng và mang trên mình trọng trách lớn
                          lao như thế nào.
                              Nhắc về lịch sử vĩ đại của công trình, năm 1971, chiếc máy khoan khảo sát
                          địa chất của những người thợ khảo sát đã đặt mũi khoan đầu tiên mở ra công
                          cuộc chinh phục sông Đà đầy gian nan vất vả, và bắt đầu từ đây công trình được
                          hình thành và Ban Chuẩn bị sản xuất được thành lập rồi sau đó là Nhà máy Thủy
                          điện Hòa Bình đi vào vận hành. Công đoạn Quan trắc - PX Thủy công đã luôn
                          song hành cùng với công trình, tuy hai mà một, không thể tách rời. Ngày ấy, bao
                          lớp thanh niên hừng hực khí thế về với công trình, mang theo bao ước mơ hoài
                          bão, cùng hy vọng được cống hiến, được lao động. Cô Nguyễn Thị Thơm cũng là
                          một trong số những người về với Thủy điện Hòa Bình sớm nhất ấy. Được phân
                          công làm việc tại công đoạn quan trắc ngay từ những ngày đầu tiên của Ban
                          chuẩn bị sản xuất, đến khi chuyển sang Nhà máy Thủy điện Hòa Bình và sau này
                          là Công ty Thủy điện Hòa Bình, công trình bao nhiêu tuổi thì cũng là bấy nhiêu
                          năm cô gắn bó với công trình, ở đây là cả một bầu trời tuổi trẻ của cô.
                              Công việc của cô được ví như người bác sỹ “bắt mạch” cho công trình, luôn
                          phải theo dõi số liệu, quan tâm sát sao như một người bác sỹ với bệnh nhân của
 Công tác đo chuyển dịch tại công trình Thủy điện Hòa Bình  mình, bất kỳ một hư hỏng, khuyết tật nào nếu không được phát hiện kịp thời
                          cũng có thể liên quan đến sự an toàn của cả công trình và đặc biệt là sự an toàn
 Đông Nam Á thời bấy giờ đi vào hoạt động vào cuối năm 1988 với việc tổ máy M1 chính thức   của nhân dân toàn vùng hạ du. Công việc của cô là thu thập số liệu và lưu trữ
 phát điện. Cũng chính năm ấy, tôi được sinh ra. Bởi vậy, mỗi khi nhắc đến Thủy điện Hòa Bình,   có hệ thống. Số liệu bao gồm các diễn biến về thấm qua thân đập, nền đập và
 nhắc đến những người thợ và giờ đây là những người đồng nghiệp, tôi lại càng cảm thấy thân   vai đập, chuyển vị đập; hiện tượng sạt trượt các khu vực lân cận đập; mức độ
 thương, quen thuộc.      bồi lắng lòng hồ; các tài liệu về khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Đà. Số liệu
 Là một cán bộ trẻ, lại tham gia công tác nữ công, được dịp làm việc, tiếp xúc với những   đo được thực hiện đầy đủ theo chu kỳ xả - tích nước hồ chứa trong năm và được
 những nữ cán bộ, công nhân viên, tôi như được sống với những người thân của mình. Trong   theo dõi, ghi chép đầy đủ suốt từ thời kỳ xây dựng cho đến quá trình vận hành
 đó, tôi đặc biệt ấn tượng với một người nữ cán bộ quan trắc, một công việc tưởng chừng chỉ   sau này, không bỏ sót bất kỳ giai đoạn nào. Từ những con số đó mới đưa ra được
 dành cho nam giới, ấy vậy mà cô đã yêu nghề, gắn bó với nghề hết cả cuộc đời. Tên cô là   những phân tích, đánh giá tình trạng của đập và hồ chứa nhằm đảm bảo an toàn
 PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
 Nguyễn Thị Thơm, công nhân đo đạc quan trắc của Phân xưởng Thủy công. Ai đã tiếp xúc với   tốt nhất cho công trình. Quả thực là những con số biết nói! Nhìn thì có vẻ nhẹ
 cô một lần, chắc hẳn không thể quên được nụ cười rất hiền, ấm áp mà rạng rỡ của cô.  nhàng, đơn giản nhưng để có được những con số ấy là bao mồ hôi công sức mà
 Khi nghĩ về Thủy điện Hòa Bình, người dân cả nước chỉ biết đến đó là nhà máy sản xuất   không phải ai cũng có thể hiểu được.
 điện với công suất cho đến bây giờ vẫn là công trình quy mô tầm cỡ thế giới, bậc nhất Đông   Cứ âm thầm lặng lẽ ngày đêm
 Nam Á, là nguồn điện chủ lực của hệ thống điện Việt Nam, cung cấp sản lượng điện rất lớn   Em viết nên muôn ngàn con số
 phục vụ các ngành sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân; đồng thời giữ vai trò chính   Những con số mang màu áo thợ
 trong việc duy trì vận hành ổn định hệ thống điện quốc gia. Nhưng ít ai nhớ đến một điều   Mang sắc vàng của đồng lúa bao la   PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
 quan trọng không kém so với phát điện đối với công trình thủy điện, là công việc bảo đảm   Mang rộn ràng của lớp học tan ca
 an toàn đập và hồ chứa chính là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong quản lý vận hành công trình.   Những con số âm thầm mà biết nói!
 Hãy thử tưởng tượng, đập Thủy điện Hòa Bình là một đập lớn, cao 128m, nó chứa một lượng
 nước khổng lồ.               Có hơn 300 vị trí đặt thiết bị để quan trắc được bố trí ở khắp tất cả công
 Cùng các thủy điện khác trong hệ thống sông Hồng, Thủy điện Hòa Bình là bậc thang   trình thuộc tuyến chịu áp của tổ hợp ngầm dùng để quan trắc trạng thái biến
 dưới cùng, là tấm lá chắn cuối cùng cho hàng chục triệu dân sinh sống của vùng đồng bằng   dạng và quan trắc thấm ở các công trình của Thủy điện Hòa Bình. Với đặc thù


 112                                                                                                    113
   108   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118