Page 116 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 116
Chị tôi
Không chỉ giỏi trong lĩnh vực kỹ thuật, chị còn tận tình chỉ bảo các bạn trẻ cách trình bày
Đinh Thị Thu Hạnh văn bản sao cho chặt chẽ, dễ hiểu và đúng quy định. Nhiều tài liệu, sách vở của chị thu thập được
Ban QLDA Các công trình điện miền Nam - SPMB trong quá trình công tác đã trở thành tài liệu chung cho cả phòng tham khảo. Trong phòng có bạn
là kỹ sư xây dựng, nhưng sau thời gian dài làm việc dưới sự dìu dắt của chị đã trở nên am hiểu rất
chắc về lĩnh vực điện.
Chị Lan trúng cử vào ban Chấp hành
hững ngày này, chị Trần Thị Tuyết Lan ở Hà Nội và tôi Công đoàn và làm Trưởng Ban Nữ công sau
Nmay mắn được nghe những chia sẻ của chị. Chị nói chị một thời gian ngắn về với SPMB, và đã hết
rất vui khi mình có tên trong cuốn sách viết về những phụ lòng hết sức tham gia công tác công đoàn.
nữ EVN. Chị vui “vì mình tuy đã về hưu 5 năm nhưng mọi Mọi người tường mặc định là con gái làm kỹ
người vẫn nhớ tới mình”. thuật sẽ khô khan, cứng nhắc, nhưng có lẽ
“Chị may mắn sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền với chị Lan câu này không chính xác, chị rất
thống ngành điện. Bố chị là một trong những cán bộ tiếp quản Nhà tình cảm và thậm chí còn hay rơi nước mắt.
máy điện Yên Phụ (nay là toà tháp đôi EVN) năm 1954” - chị Lan Ban đầu, chị Lan hay ngại ngần khi
bắt đầu kể về mình với niềm tự hào về truyền thống ngành điện cho rằng mình không có gia đình, nên chắc
của gia đình - “Vì thế, những năm tháng tuổi thơ chị từng chứng làm Trưởng ban Nữ công không phù hợp,
kiến những nỗi vất vả cùng niềm tự hào của các chú, các cô kỹ sư, nói các chị em sẽ chẳng ai nghe. Nhưng qua
công nhân bám trụ nhà máy để giữ vững dòng điện cho Thủ đô kể thời gian, với sự tận tâm, lòng nhiệt tình của
cả trong những tháng ngày máy bay Mỹ ném bom miền Bắc (năm mình, các chị em nữ SPMB cho chị Lan thấy
1972 lúc đó bố chị là Giám đốc Nhà máy). Những hình ảnh người rõ rằng suy nghĩ ngại ngần đó của chị hoàn
thợ điện vinh quang đã gieo trong chị quyết tâm trở thành cô kỹ toàn không đúng. Những hoàn cảnh khó
sư điện, rồi năm 1978, chị thi đỗ vào Đại học Bách khoa Hà Nội và khăn của anh chị em trong cơ quan, trong
được phân học ngành Phát dẫn điện, năm 1983, chị tốt nghiệp đại Phòng Thẩm định đều được chị chia sẻ, dù
học. Khi miền Nam giải phóng, bố chị chuyển công tác vào Công chỉ là những lời nói động viên, hay những
ty Điện lực miền Nam, năm 1985 chị xin nhận công tác vào miền Chị Trần Thị Tuyết Lan đóng góp nho nhỏ. Rất nhiều lần, chị cùng
Nam cùng với bố mẹ chị. Đó là cơ duyên chị trở thành nhân viên với Ban Chấp hành và một số Tổ trưởng
của ngôi nhà EVN”. Tổ công đoàn các phòng không quản ngại
đường xa đến tận các công trình trọng điểm
của SPMB, nơi các anh em Phòng Kỹ thuật
Người chị chu đáo, tin cậy của mọi người và Đền bù đang thực hiện công tác giám sát
Chị Lan xuất hiện tại Ban Quản lý Dự án Các công trình điện miền Nam (SPMB) khi Phòng thi công và bồi thường giải phóng mặt bằng
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Thẩm định bắt đầu thành lập và nhận vai trò Phó Trưởng phòng. Tuy là thành viên mới của SPMB, để trao quà, nhằm động viên tinh thần họ.
nhưng chị Tuyết Lan không phải là gương mặt xa lạ, vì một số anh em trong cơ quan đã từng làm Qua những lần đi cùng chị, những anh chị
việc với chị khi chị còn làm lãnh đạo Phòng Thiết kế đường dây của một đơn vị tư vấn. Tuy nhiên, em làm công tác gián tiếp ở cơ quan thêm Chị Tuyết Lan (bên trái)
việc tiếp xúc và làm việc với nhau trong các buổi họp ngắn ngủi, khác hoàn toàn với việc gặp nhau hiểu hơn những vất vả của anh em trên Tại Hội nghị tổng kết công tác “Vì sự tiến bộ phụ nữ”
và làm việc với nhau 08 tiếng/ngày và 06 ngày/tuần. Những ngày đầu chị em còn e dè, nhưng chỉ công trình và tự nhận thấy mình phải nỗ và phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” của
EVN giai đoạn 2011 - 2015
một thời gian ngắn sau, từ những cán bộ cao tuổi, hay những cô em tre trẻ mới chân ướt chân ráo lực hơn trong công tác.
vào Phòng Thẩm định đều coi chị Lan như người nhà. PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Chị Lan tại cơ quan luôn được biết đến là người có nhiều kinh nghiệm trong công việc cũng Khéo vun vén, chu toàn
như trong cuộc sống. Vì thế, chị luôn là “điểm đến” của anh, em trong quá trình làm việc nếu gặp Là Trưởng ban Nữ công, chị Lan luôn tìm cách để các chị em trong SPMB thêm thân thiết qua
khúc mắc. Những lúc ấy, chị luôn giúp mọi người tìm cách tháo gỡ. Không những thế, nhiều người những lần Ban Nữ công tổ chức cho chị em đi dã ngoại, tham quan di tích lịch sử, hay du lịch trong
chúng tôi còn coi chị như là cuốn từ điển sống trong lĩnh vực chị phụ trách. Những kinh nghiệm và ngoài nước. Do kinh phí chi tiêu hàng năm của SPMB khá hạn hẹp, nên Trưởng Ban luôn phải
được tích lũy trong quá trình làm việc hơn 20 năm của mình đã được chị Lan truyền dạy lại cho động não, rồi suy nghĩ, tìm tòi, làm sao để cho chị em có những chuyến đi thật bổ ích và lý thú. Biết
lớp đàn em trong phòng. một số chị em có hoàn cảnh không mấy dư dả, thời gian làm việc bận rộn, nên chị bàn cách để chia
116 117