Page 121 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 121
NGƯỜI NỮ TRẠM TRƯỞNG truyền tải điện. Không biết có phải do cơ duyên hay ông xã khéo động viên, “lôi kéo” mà
TẬN TÂM VỚI NGHỀ năm 2002, mình quyết định chuyển công tác sang ngành điện. Trái ngành, trái nghề nên
mình đăng ký học văn bằng 2 tại Đại học Bách khoa Hà Nội vào buổi tối. Ròng rã suốt
3 năm trời, ngày nắng cũng như mưa, ngày đi làm ở Trạm, tối về Hà Nội để theo học đại
học. Nhiều lúc, nghĩ đến quãng đường xa, mưa rét, tối tăm, thân gái một mình đi lại vất
Nguyễn Huy Thắng & Lê Duyên Hải
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia - TCT vả, mình cũng hơi nản. Nhưng được ông xã động viên và nhận thấy lĩnh vực truyền tải
điện là một ngành kỹ thuật cao, quy trình công nghệ nghiêm ngặt, nếu không nắm vững
Bài đoạt giải cuộc thi Nét đẹp Phụ nữ EVN
” lý thuyết, kinh nghiệm trong thực hành thì có thể gây ra những sự cố lớn dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, cho cộng đồng, xã hội nên mình rất quyết tâm vừa
học, vừa làm. Kết quả không phụ công sức, từ trực phụ, một năm sau, mình đã thi và chính
Nói đến Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), nhiều người nghĩ ngay tới một thức trở thành trực chính…”.
nghề đặc thù, vất vả, nguy hiểm - nơi không dành cho những người “chân yếu tay mềm”. Thế Học là một chuyện. Vận dụng được những kiến thức đã được đào tạo trong trường
nhưng, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bình đẳng về giới, EVNNPT ngày nay đã “đón” một cách linh hoạt, hiệu quả vào thực tế lại là chuyện khác. Với nam giới trong ngành
thêm nhiều lao động nữ để làm “công việc của phái mạnh”. Đến thăm và tìm hiểu công việc đã vất vả, đối với chị em thì sự vất vả, khó khăn càng thêm gấp bội. Vì thế khi tham
của chị Lê Thị Kim Chi - nữ Trạm trưởng trong 157 trạm biến áp của EVNNPT, chúng tôi càng gia công việc, chị Chi đã phải nỗ lực
thấy ngưỡng mộ chị hơn. hơn nhiều so với các đồng nghiệp
nam. Chị bồi hồi nhớ lại: “Lúc mới
vào nghề, do chưa quen cầm kìm, tô
vít nên nhiều lần làm việc xong, hai
bàn tay phồng rộp lên, đau rát, về
nhà cầm đũa cũng khó chứ không
nói đến làm các việc nặng khác.
Năm 2011, Trạm thực hiện công
việc hoàn công mạch nhị thứ đúng
vào tháng 6 - đỉnh điểm nắng nóng
mùa hè. Mình và một chị nữa căng
bạt tại các tủ đấu dây ngoài trời để
kiểm tra mạch hoàn công. Sau khi
kết thúc hai chị em nhìn nhau tủm
tỉm cười, không nhận ra nổi mình vì
quá đen do cháy nắng cộng thêm dị
ứng với sợi Amiăng trên cánh tủ…”.
Năm 2016 có lẽ là năm có
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
nhiều kỷ niệm nhất đối với chị. Trong
một ca trực đêm tháng 8/2016, mưa
bão ập đến. Trời mưa to, giông gió
mạnh ngoài trời, sấm chớp liên hồi,
Chị Lê Thị Kim Chi (nữ duy nhất, Nữ Trạm trưởng trách nhiệm, tận tâm với nghề các cửa kính cứ rung lên sau mỗi hồi
đứng giữa) tại khóa đào tạo cho “…Người ta hay nói đến chữ “duyên”. Gặp được nhau sấm. Khu dân cư bên cạnh, đường
các trạm trưởng “Phân tích các PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
dạng sự cố các chế độ vận hành vì có duyên. Nên vợ nên chồng là do duyên số. Và, gắn bó phố “vắng tanh, vắng ngắt”. Trao
trong máy biến áp lực và quản với nghề cũng bởi cơ duyên…”. Chị Lê Thị Kim Chi - Trạm đổi công việc mà mấy chị em như “hét vào Chị Lê Thị Kim Chi điều hành công việc trong
lý vận hành thiết bị giám sát dầu trưởng Trạm biến áp 220kV Phố Nối - Công ty Truyền tải tai nhau”. “Lúc đó, chẳng ai còn kịp nghĩ Trạm giữa đại dịch COVID-19
online cho các máy biến áp” điện 1 (PTC1) mở đầu câu chuyện với chúng tôi như thế. đến mình nữa, trắng đêm chỉ lo làm sao để
Chị kể: “Tốt nghiệp Đại học Giao thông, mình công nước không tràn vào Trạm làm hỏng thiết
tác bên ngành Giao thông rồi lập gia đình. Ông xã làm ở bị, máy móc, gây sự cố mà thôi. Trời tảng
120 121