Page 91 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 91
Khi làm việc ở Phòng Phương thức của A1, chị Thủy Tiên trở thành nữ kỹ sư tính
toán tham gia thiết lập sơ đồ kết dây cơ bản của hệ thống điện; tính toán chế độ xác lập
(trào lưu công suất), ổn định tĩnh, ổn định động hệ thống điện; tính toán tổn thất điện
năng; tính toán huy động nguồn điện... Những công việc mà nhiều chị em phụ nữ khác
nghe đã thấy “đau đầu” nhưng với tình yêu của mình, nữ kỹ sư trẻ ngày ấy luôn hoàn
Chị Phan Thủy Tiên thành tốt nhiệm vụ.
tại Ban Hợp tác Quốc tế
của EVN Vào thời đó, khi đất nước đang chuyển mình sang thời kỳ đổi mới, ngành điện cũng
trải qua nhiều khó khăn bộn bề, việc tiếp cận với máy vi tính ứng dụng trong các ngành rất
khó khăn, hiếm hoi. Khởi đầu nhóm tính toán 6 kỹ sư của A1 sử dụng chung một máy tính
Apple II, có khi cả một ngày chỉ tính toán được một chế độ xác lập do tốc độ chậm. Chị
nhớ lại kỷ niệm của thời gian khó đó, đặc biệt những chế độ tính toán khi đưa vào vận hành
mới các tổ máy thủy điện Hòa Bình hay đóng điện các đường dây truyền tải 220 KV Hòa
Bình - Hà Đông, Vinh - Hà Tĩnh, Hà Tĩnh - Đồng Hới...; tính toán bù công suất vô công...
Dù khó khăn về giao thông đi lại hay điều kiện sinh hoạt xa nhà trong thập nếu không chuẩn bị tốt số liệu đầu vào thì một ngày máy vi tính làm việc sẽ không hiệu
niên 80 của thời bao cấp nhưng hai chị em chưa bao giờ nghĩ tới việc bỏ cuộc. Bởi, quả, không đưa ra kết quả đáng tin cậy.
tại mỗi nơi được đặt chân đến, họ luôn tìm thấy vẻ đẹp của vùng đất và gặp gỡ Không chỉ vượt khó, kỹ sư Thủy Tiên còn tham gia cùng đồng nghiệp phối hợp
những con người chân tình. Sau các chuyến đi, hai chị em đã thu thập được rất nghiên cứu lập Quy trình đầu tiên về điều tiết Thủy điện Hòa Bình. Đây là cơ sở để hoàn
nhiều thông tin thực tế và gặp gỡ những người đồng nghiệp tận tình. Cuốn sổ ghi thiện Quy trình vận hành hiệu quả công trình trong thời gian sau này. “Gót sen” của cô gái
chép ngày một đầy đặn số liệu, hình vẽ. Hà thành năm nào nay lại tiếp tục với những chuyến đi công tác tham gia đo hệ số công
Hai năm tập sự đi thực tế đó không dài so với cả chặng đường sau này gắn suất các điểm nút, hướng dẫn đơn vị tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng
bó với ngành điện nhưng nó có ý nghĩa đặc biệt với Thủy Tiên. Những trải nghiệm, lưới điện phân phối... Đó thực sự là những kỷ niệm khó quên.
học tập thực tế đó đã thổi bùng tình yêu nghề trong chị. Với chị, đó là 2 năm của Năm 1992, chị Thủy Tiên được cử đi đào tạo ngắn hạn tại Thụy Điển về vận hành và
thanh xuân rực rỡ, sôi nổi, nhiệt huyết, trong sáng và vui vẻ! điều khiển hệ thống điện. Với chị, đây là cơ hội hiếm có để cập nhật kiến thức mới tiên tiến
Không chỉ khoác ba lô đến mọi miền đất nước, “gót sen” của người con gái trên thế giới. Trong suốt thời gian này, chị vẫn gắn bó với công việc của kỹ sư tính toán
Hà thành còn in dấu ở những nẻo đường xa xôi ngoài Việt Nam. Năm 1992, chị nhưng năm 1995, chị Thủy Tiên đã có cơ hội “bơi ở dòng sông lớn hơn” - chuyển sang công
Thủy Tiên được cử đi đào tạo ngắn hạn tại Thụy Điển về vận hành và điều khiển tác tại Phòng Phương thức của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) với quy
hệ thống điện. Với chị, người Việt Nam đầu tiên được tham gia khóa học này, đây mô lớn hơn - hệ thống điện toàn quốc có đường dây 500 KV Bắc - Nam. Tại đây, chị có cơ
là cơ hội hiếm có để cập nhật kiến thức mới tiên tiến trên thế giới nhưng cũng là hội tiếp cận với phần mềm tính toán chuẩn quốc tế trong lĩnh vực hệ thống điện... “Dòng
thử thách lớn khi lần đầu tiên ra nước ngoài học bằng tiếng Anh. Năm đó chị là sông lớn” đã mang đến cho chị cơ hội tham gia nhiều công việc khác nhau, làm quen với
học viên nữ duy nhất của lớp học 23 người đến từ các nước thuộc châu Á, châu các dự án phát triển IPP/BOT như nhiệt điện Hiệp Phước, Phú Mỹ 2.2 và đề xuất dự án
Mỹ, châu Phi... Nếu những chuyến đi của 2 năm tập sự là nhiệt huyết, khám phá nguồn điện tại Quảng Ninh...; tham gia giải trình về vận hành hệ thống điện trong cơ sở
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
thì chuyến đi này là khát khao học hỏi, tích lũy kiến thức cho quá trình công tác tính toán xây dựng giá điện... Mỗi nhiệm vụ là mỗi cơ hội để nữ kỹ sư thể hiện tài năng
tiếp theo. trong chuyên môn và tâm huyết trong từng công việc của mình.
Năm 1998 - 1999, chị Thủy Tiên tiếp tục có cơ hội đi học Thạc sỹ về Kỹ thuật năng
Nữ kỹ sư không ngại thử thách mới lượng bền vững tại Thụy Điển theo học bổng SIDA của Chính phủ Thụy Điển.
Trải qua 2 năm tập sự, Thủy Tiên không ngờ rằng trong 30 năm tiếp theo Trong thời gian công tác tại A1 và A0, chị Thủy Tiên còn tham gia công tác quản lý
gắn bó với ngành điện chị lại chuyển qua nhiều vị trí công tác khác nhau tới vậy. dự án từ nguồn vốn ODA của SIDA và Ngân hàng Thế giới (WB) cho phát triển các Trung
Với chị, mỗi lần thay đổi công việc mới lại là một thử thách và cũng là cơ hội tìm tâm Điều độ mới của A1 và A0 (giai đoạn 2) cũng như triển khai các hỗ trợ kỹ thuật từ PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
tới mình. Giờ đây, khi đã nghỉ hưu, nhìn lại quá trình công tác của mình, nếu nói nguồn vốn tài trợ của WB. Những kiến thức thu nạp phong phú dần theo thời gian là cơ
yêu thích công việc nào nhất thì chị Thủy Tiên buộc phải thừa nhận mình khá tham sở giúp chị thêm say mê với công việc.
lam, bởi quãng thời gian nào cũng đem lại cho chị niềm vui và ý nghĩa riêng. Trong Khi chuyển về công tác tại Ban Hợp tác Quốc tế của EVN vào năm 2001 cũng chính
đó có lẽ chị thích nhất thời kỳ làm kỹ sư tính toán tại Phòng Phương thức của A1 và là lúc chị xa dần công việc kỹ thuật của một kỹ sư tính toán phương thức điều độ để tận
A0, vì đó là lúc chị sử dụng những kiến thức được đào tạo bài bản. Và chị cũng gắn tâm với các dự án phát triển ngành điện theo yêu cầu quốc tế hóa của nhà tài trợ có tầm
bó với công việc này lâu nhất - 15 năm trong hơn 30 năm công tác ở ngành điện.
90 91