Page 95 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 95
Đấy cũng là điều chị yêu ở công việc này? Vậy mình làm đó bao lâu?
- Làm được việc khó khăn thì cảm thấy hạnh phúc lắm (nó đã trong người), giải quyết - Được 4 năm thì ra đi.
được một việc mà giúp được các anh em công nhân gian khổ là tình yêu của Vân với ngành Vậy chị đúng là một cô gái năng động!
điện. Lúc trước, Vân có sang làm ngành ngân hàng do điều động. Làm khoảng 8 tháng,
nhưng ở đó mới thấy thèm không khí làm việc của ngành điện - vất vả đấy, căng thẳng với - Chị nói đúng đấy vì Vân luôn làm được hai, ba việc cùng lúc. Sau này khi mình là
nhau đấy nhưng sau đó là tình cảm quý trọng và chân thành. Phó Trưởng ban Kỹ thuật thì có dịp gặp lại anh Trưởng phòng khi xưa, Vân cũng quên
việc trước đây nhưng anh ấy thì nhớ. Khi chia tay anh ấy nói là cuối cùng thì em cũng về
Quay lại thời gian một chút, chị tốt nghiệp xong là về EVN luôn? lại Kỹ thuật.
- Vân học Đại học ở Ukraine, lúc đó Liên Xô tan rã, các bạn ở lại nhiều nhưng ba Vân Vậy sau 4 năm thì mình thuyên chuyển qua đâu? Về Ban Kỹ thuật luôn chưa?
kiên quyết bắt về. Thế là vào ngành điện sau khi về luôn.
- Mình vắn tắt nhé: 6 năm sau làm tại Ban Kinh doanh Hồ Chí Minh PC, rồi về PC Bình
Lúc ba bắt về chị có bực không? Dương (do có con về ở chung với má) là cán bộ kỹ thuật chạy ngoài đường làm 7 năm.
- Thực ra phải 10 năm sau đó Vân mới quen được phong cách làm việc của người Lúc đó cảm thấy bị chìm nghỉm với mớ công việc không thể hết mỗi ngày, Vân đăng ký thi
mình, nên thời gian đầu luôn nghĩ đến việc sẽ ra nước ngoài nhưng sau khi lập gia đình và vào Trường AIT (Thái Lan), sau đó sang Thái Lan học 2 năm Thạc sỹ Kinh tế năng lượng.
sinh con thì mình thay đổi tư duy sống vì mọi người nhiều hơn, thế là tự nhiên hoà nhập Rồi về lại PC Bình Dương 2 năm (sinh cháu thứ hai) thì được các anh Tổng công ty gọi lên
được với guồng máy ở cơ quan, và nhận ra được ta sống để làm gì. làm Phó Trưởng ban Kinh doanh. Vân ở đó 6 năm rồi sang làm Phó Trưởng ban Kỹ thuật
Vậy là mình phải có trải nghiệm, có thời gian rồi bối cảnh mới hiểu, đúng không nhỉ? 5 năm thì lên Trưởng Ban. Tổng cộng đến giờ Vân đi làm được 29 năm rồi. À, khi làm Phó
Trưởng ban Kinh doanh thì mình được đề nghị làm Trưởng ban Nữ công.
- Chị nói rất đúng. Vậy chị nghĩ ngành điện cho chị thêm tính cách gì ngoài cái vốn có?
Thế lúc đầu về là chị vào EVN làm luôn?
- Đó là sự kiên trì.
- Vân vào EVN luôn vì ngành học của Vân là hệ thống điện và hồi trước đi học là học
bổng của Nhà nước nên chỉ có vào làm việc cho Nhà nước thôi. Vậy trong 29 năm, điều khó khăn nhất chị từng trải qua khi làm ỏ EVN là gì?
Và mình làm Ban Kỹ thuật luôn? - Đó là sự dung hòa trong mối quan hệ giữa mọi người với nhau để có được kết quả
tốt cho công việc. Mình nghĩ cái đó là khó nhất.
- Chuyện thì hơi dài dòng một chút. Ngày đầu tiên nhận việc là Vân làm kỹ sư điện
Phòng Kỹ thuật Sở Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Công ty Điện lực 2. Nhưng quan trọng là sau 29 năm chị vẫn chưa có ý bỏ đi là tốt rồi.
Cảm giác lúc đó có bị choáng ngợp không? Môi trường nhà nước mình biết - Mình đã từng rời Công ty rồi và sau đó quay lại và khi trở lại, với cơ hội có từ vị trí
không dễ!? Lúc đó chị lại còn bị bố lôi về nữa? công việc - khi là Trưởng ban Kỹ thuật - mình có thể xây dựng lực lượng kỹ sư nghiên cứu,
đưa công nghệ mới vào thực tiễn. Ngoài ra, hướng dẫn và truyền cảm hứng sáng tạo cho
- Ngày hôm đó thì vô cùng sung sướng, về khoe với ba liền. Hai ba con mừng vô cùng. anh em kỹ sư trẻ trong việc đưa ra các giải pháp kỹ thuật giúp cho lưới điện tốt hơn. Cách
Có bị lôi nhưng là bị chú Giám đốc lôi vào phòng sáng hôm sau và nói là: Anh Trưởng làm mới cũng giúp anh em công nhân đỡ vất vả hơn.
phòng Kỹ thuật nói rằng nữ thì có chồng con không đi công tác được nên đề nghị đưa
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
sang phòng khác. Nên qua ngày thứ hai thì Vân về Phòng Điều độ. Khóc hết một đêm. Chị nghĩ cái khó của ngành điện thời kỳ này so với thời điểm đầu thành lập
Đó là cơn choáng đầu tiên. những năm 90 là gì?
Vì mình không thích? Không đúng chuyên môn? - Trước đây thích cắt điện thì cắt còn bây giờ phải tính toán kết hợp nhiều việc và sử
dụng các phương tiện, công nghệ để không cắt điện. Vì bản chất ngành điện không đổi
- Phòng Điều độ thì chỉ toàn ngồi đóng cắt điện và đi ca, cả ngày cả đêm, mỗi ca thì trong 200 năm qua là đi đâu cũng kéo dây nhợ nên công việc sẽ gắn liền với đám lùng
có hai người, có ông nam nào chịu đi ca với nữ? Thế là mình bị đẩy vào làm phương thức. nhùng mà người ta gọi là hệ thống điện đó: Phải cắt điện mới an toàn làm việc hay sửa chữa.
Nói cho oai thôi chứ công việc là tổng hợp tình hình mất điện hàng ngày và cập nhật công PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Chị có nhận thấy là bây giờ rất ít mất điện đúng không ạ? Nhà nhà sử dụng bếp điện
tác hàng tuần, tháng. và bỏ bếp ga lâu rồi. Khó khăn của ngành điện là chẳng có kho để lưu hàng hoá, dư thì
Thế chán chết! cất vào lúc cần dùng thì đem ra. Do vậy việc đảm bảo cung - cầu trong thời gian thực là
- Chán thật, nhưng lúc đó do mình lười quá và phải làm nhiều báo cáo quá nên tự mày vấn đề lớn và cần nhiều nghiên cứu, chi phí…
mò chế ra phần mềm quản lý việc cập nhật và mớ báo cáo đó. Hàng ngày, anh em đi ca cập - Ồ, câu này hay này. Đúng là mình không nghĩ được sự khác biệt này. Vậy mình
nhật thông tin lên phần mềm, thế là tự động có báo cáo. Nhưng vì hết việc nên lại chán. làm thế nào giải quyết chuyện đó? Và mình tìm ra cách khả dĩ nhất chưa?
94 95