Page 45 - 30 NAM GIAO DUC LAO CAI
P. 45
TÊÅP SAN GIAÁO DUÅC LAÂO CAI

Phương châm sáu chữ nhưng phải kiểm tra trình độ trước khi vào học.
Hơn 2 phần 3 dân số Lào Cai là đồng bào dân Trong quá trình học, Sở đề nghị các thày kiểm tra
tộc thiểu số. Địa hình núi cao, chia cắt, cách trở, theo dõi thật nghiêm với các thày cô sinh viên. Ai
phức tạp. Nhiệm vụ phổ cập Tiểu học – Chống mù vi phạm về thời gian hoặc quy chế học hành kiểm
chữ, phát triển quy mô và nâng cao chất lượng đặt tra, các thày xử lí nghiêm. Chưa đạt cứ phải học
ra cấp bách. Các giáo viên và cán bộ quản lí các lại, thi lại. Cuối khóa, Sở đề nghị các thày giao đề
trường tâm huyết, giầu nghị lực nhưng rất thiệt tài cho các sinh viên làm Luận văn nghiên cứu,
thòi trong việc tiếp cận nội dung và phương pháp dù không thấy các thầy đề cập việc này. Khi thi tốt
chuyên môn. Khó khăn chồng chất. Thiếu hụt nghiệp, Sở đề nghị các thày tổ chức thi và đánh
nhiều bề. Các trường, các thày cô rất cần được giá thật nghiêm. “Làm thế sẽ có lợi cho chính các
chỉ đạo sâu sát. Thế nên, từ thực tế kiểm tra chỉ thày giáo, cô giáo của chúng tôi!” Sở nói rõ với
đạo, Sở đề ra phương châm 6 chữ: TRỰC TIẾP các thầy trường Đại học như thế. Các đề nghị của
- RÁO RIẾT, CỤ THỂ. Hướng về cơ sở đã là tích Sở được các thày Đại học đồng ý. Hết khóa, thày
cực, nhưng có thể chỉ từ xa hướng về thôi. Trực Chủ nhiệm khoa của trường Đại học thổ lộ: “Dạy
tiếp, ráo riết, cụ thể là đến hẳn với cơ sở, với đồng tại chức ở các tỉnh khác, người ta cứ đề nghị chiếu
nghiệp, hòa nhập, sát cánh, để tháo gỡ khó khăn, cố, nhẹ tay. Riêng Lào Cai thì yêu cầu chặt hơn,
để chỉ hướng dẫn thiết thực... Bởi thế, sự nghiệp khó hơn. Lào Cai lạ thật đấy!”
Giáo dục Đào tạo, đặc biệt là vùng cao chuyển
biến mau chóng và đạt hiệu quả rõ rệt. Phương Phối hợp với Đại học Sư phạm Hà Nội II tổ
châm 6 chữ này được các cấp cùng thực hiện. Và chức lớp tại chưc, Sở giao cho Trung tâm Hướng
có ý nghĩa lâu dài với vùng cao. Ông Nguyễn An nghiệp Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên trực
Toàn, nguyên Bí thư Sa Pa những năm 90, nghỉ tiếp theo dõi và quản lí. Trung tâm quản lí rất sát
hưu hai chục năm vẫn nhắc lại phương châm này sao. Một kì học, có tình trạng một số cán bộ giảng
khi ôn chuyện cũ. dạy chưa nghiêm túc về giờ giấc và một số quy
định, Trung tâm soạn công văn thông báo chi tiết
“Lào Cai lạ thật!” về Trường Đại học. Các thày cô trường Đại học
Muốn nâng cao chất lượng, phải bồi dưỡng thấy bất ngờ và phật ý. “Tôi đi dạy tại chức bao
nâng cao trình độ các nhà giáo. Sở làm việc với nhiêu nơi, nay bị Lào Cai nhắc nhở!”. Nền nếp sau
trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên mở lớp đấy chuyển biến rõ rệt!
Tại chức nâng từ trình độ Cao đẳng lên Đại học.
Trường Đại học chỉ yêu cầu nộp hồ sơ để xét, Thày cô dự bồi dưỡng cùng học trò
không cần thi tuyển. Sở đề nghị không thi tuyển
Phải phấn đấu để Lào Cai có học sinh giỏi
Quốc gia ở các cấp học. Đó là mong muốn đến
khát khao, đặt ra trách nhiệm với các thày cô và
các cấp quản lí. Đạt học sinh giỏi không chỉ được
cho các học sinh đạt giải mà quan trọng là cố vũ
khích lệ các thày cô và tất cả học sinh cùng phấn
đấu vươn lên. Trong khó khăn, thày trò loay hoay
thì khó vượt lên. Phải tìm đến các chuyên gia.
Chúng ta đưa học trò một số môn tự nhiên về Hà
Nội, về Vĩnh Phúc bồi dưỡng. Một số thầy cô cùng
đi, không phải để quản lí học trò mà là cùng dự bồi
dưỡng, nói thẳng ra là cùng học với trò theo cách
của các thày cô. Khi mời các chuyên gia bộ môn,
các thày có uy tín cao từ Viện Khoa học Giáo dục,
từ Đại học Sư phạm Hà Nội và từ Hà Tây lên bồi
dưỡng cho học trò diện chọn đội tuyển cả ba cấp
học, các thày cô cùng dự, trò ngồi các bàn trên,
thày cô ngồi phía sau, cùng bồi dưỡng. Thế nên,
chúng ta mau chóng có học sinh giỏi các cấp và
các môn. Và chúng ta có các thày cô đủ sức bồi

Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11 45
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50