Page 49 - Đại số 9 HK1
P. 49
2 HÀM SỐ B Ậ C NHẤ T
CHƯƠNG
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài1. HÀM SÈ
A A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. I. I. Nhắc lại, bổ sung khái niệm hàm số
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được
! chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức,. . .
x 1 2 3 4
Ví dụ 1.1 y là hàm số của x được cho bởi bảng sau:
y 2 5 6 7
Ví dụ 1.2 y là hàm số của x được cho bởi bằng công thức.
- y = ax + ba, a 6= 0 (hàm số bậc nhất).
- y = ax + bx + c, a 6= 0 (hàm số bậc hai).
2
- y = ax + b , c 6= 0 và ad − bc 6= 0 (hàm phân thức bậc nhất).
cx + d
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số chỉ lấy những giá trị mà
! tại đó f(x) xác định.
Ví dụ 1.3 Hàm số y = 2x xác định khi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x + 1
I.
I I
II. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
I.
Cho hàm số y = f (x) xác định với mọi giá trị x thuộc R.
Với x 1 , x 2 bất kì thuộc R:
! -Nếu x 1 < x 2 mà f (x 1 ) < f (x 2 ) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên R.
-Nếu x 1 < x 2 mà f (x 1 ) > f (x 2 ) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên R.
1
Ví dụ 1.4 Xét sự đồng biến và nghịch biến của hai hàm số sau: y = −2x + 1 và y = x − 2.
2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .