Page 9 - ASIF_DE AN PHAT TRIEN
P. 9
NGUYỄN THẾ VŨ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
C. Chăm sóc nhà tài trợ. Hội đồng các nhà tài trợ (corporate social responsibility) trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp và PSR (person social
Gây quỹ là hoạt động thường xuyên và liên tục
responsibility) trách nhiệm xã hội cá nhân. Về CSR
nên việc chăm sóc cho Nhà tài trợ là rất cần thiết
đã trở nên quen thuộc đây là chương trình hành
để duy trì mối quan hệ về lâu dài. Bước đầu tiên là động của các doanh nghiệp lớn trong hoạt động
cần lập một danh sách các nhà tài trợ đã tham gia
kinh doanh để hướng tới cộng đồng hoặc môi
tài trợ cho các Dự án của ASIF trong đó có thông
Trường, thường các doanh nghiệp có một khoản
tin họ tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, số điện ngân sách hàng năm để phục vụ cho các dự án/
thoại, email, việc làm, thêm thông tin về gia
chương trình xã hội. Doanh nghiệp chuyên môn
đình...Ngoài thư cám ơn khi nhận tài trợ thì đến
chính là kinh doanh, còn về thực hiện các chương
ngày sinh nhật có thư chúc mừng để thể hiện sự trình xã hội từ việc chọn dự án, đối tượng đến kế
quan tâm, tiến tới chức mừng các thành viên gia
hoạch triển khai gần như không có hoặc phải tốn
đình hoặc những ngày đó đặc biệt khác của nhà thời gian công sức để làm nên sẽ cần một đơn vị
tài trợ để tăng mức độ gần gũi. Bên cạnh việc lập
chuyên nghiệp để tổ chức. ASIF là tổ chức chuyên
danh sách nhà tài trợ cũng cần có cơ chế cho việc
nghiệp để cung cấp dịch vụ như vậy và có thu phí
bảo mật thông tin để tránh những thông tin rò rỉ dịch vụ cho công việc này, đây chính là nguồn thu.
ra bên ngoài ảnh hưởng đến Nhà tài trợ. Bước
PSR là thuật ngữ tự đặt để cho thấy cá nhân cũng
tiếp theo là thành lập Câu lạc bộ các nhà tài trợ,
có nhu cầu tìm kiếm dịch vụ giống doanh nghiệp,
đây là sân chơi để các nhà tài trợ có thể giao lưu, đơn cử như các nghệ sĩ họ có một số tiền lớn và
tương tác và tư vấn cho ASIF trong các Chương
muốn tìm đơn vị chuyên nghiệp để thực hiện (có
trình Dự án. Các nhà tài trợ thường là những
thể ẩn danh) thì đây cũng chính là đối tượng mà
người có sự hiểu biết nhất định, hướng tới cộng ASIF có thể phục vụ và thu phí.
đồng nên cần chắc lọc để tạo ra những group
tương tác, những nhà tài trợ là chuyên gia thì có
thể group chuyên gia hay là CLB chuyên gia. Các III.
nhà tài trợ là các doanh nhân, đại diện doanh
nghiệp hoặc những người có khả năng đóng góp
lớn sẽ được lựa chọn để hình thành Hội đồng các
nhà tài trợ. Hội đồng này có vai trò tham gia phản
biện các dự án và quyết định bỏ vốn/tài trợ cho
dự án mà họ thấy phù hợp, hình thức này tương
tự như Gameshow để họ trở thành là những
người chủ của các Dự án. Với hình thức này dẩn
dần toàn bộ các Dự án sẽ trở thành dự án xã hội
và tự động xã hội sẽ tài trợ để thực hiện, ASIF chỉ
đóng vai trò là người tổ chức, lúc này hệ sinh thái
thiện nguyện đã hình thành và bắt đầu hoạt động.
2. NGUỒN TÀI CHÍNH TỪ ASIF
Khi việc gây quỹ chưa thể thực hiện ngay được
trong giai đoạn mới hình thành thì nguồn tài chính
cấp từ vốn chủ sở hữu của ASIF là rất quan trọng
tạo điều kiện cho team cọ sát và rút ra những kinh
nghiệm để thiết lập mô hình hoạt động phù hợp
cũng như lộ trình của việc gây quỹ. Bên cạnh
nguồn vốn của chủ sở hữu thì ASIF có thể tạo
nguồn thu thông qua việc cung cấp dịch vụ CSR
9