Page 7 - Thái Cực Dưỡng Sinh-Đỗ Quang Vinh
P. 7

Thái Cực Dưỡng Sinh                                                                   Ðỗ Quang-Vinh


                                                                         Lời Ngỏ


               Các thân-thuộc và thân-hữu đề-nghị chúng tôi nên giải thích  của  động-lực  học  trong  khoa  vật-lý  học. Vì thế, chúng tôi
               tỉ-mỉ các chiêu-thức ngõ hầu người tập dễ thực-hành. Chúng  nhận ra rằng, môn tập Thái Cực Dưỡng Sinh này ngoài tính
               tôi nghĩ, vì lợi ích của dưỡng sinh, nay đã bước qua tuổi bát  thẩm-mĩ của vũ-điệu với những đường thẳng, đường cong
               tuần, cần đem kinh-nghiệm và hiểu biết cống hiến cho đời.  biến  dạng  giao  thoa  trong  môn  hình-học,  còn  mang  tính
               Thường các vị cao niên được học ngay từ bước đầu bài Thái  triết-lý, y-lý, và khoa học. Xin cảm ơn quý vị học-viên và quý
               Cực Chưởng 132 thức, quá phức-tạp và khó nhớ, thiết nghĩ  thân-hữu đã là nguồn khích-lệ cho chúng tôi cống-hiến tập
               không thích hợp cho quý vị, cho nên chúng tôi lựa mấy bài  sách này.
               thật đơn-giản hợp cho tuổi cao niên. Trong tập sách này, có
               hai bài: bài 28 thức rất đơn-giản dễ tập, bài 24 thức tóm tắt,  Chúng tôi sắp xếp theo thứ-tự các chiêu-thức cơ-bản khởi từ
               tổng-hợp các bài quyền, chủ-yếu từ bài Trường Quyền 210  “hư  thức”  đến  “ma  vân  chưởng”  là  những  chuyển-động
               thức;  thêm  bài  Thái  Cực  kiếm  là  để  độc-giả  quan-sát  sự  đứng tại chỗ, khởi từ “miêu bộ” đến “đảo niệm hầu” và “vân
               mềm-mại uyển-chuyển của dòng chảy các bước di chuyển,  thủ” là những động tác di-chuyển: di chuyển theo hàng dọc
               dù phải sử-dụng thanh kiếm, để quý vị thấy tính-cách dưỡng  chữ “chi” và theo hàng ngang trong thức “vân thủ”. Các thức
               sinh áp-dụng trong môn võ-thuật. Ngoài ra, một đĩa video  còn lại khó hơn hoặc đứng một chân “độc lập”, hoặc ngồi
               phối-hợp  với  các  bài  giải  thích  để  quý  vị  dễ  theo  đó  mà  khuỵu gối tréo chân, hoặc “hạ thế”, tuy nhiên đối với các vị
               thực-hành.                                                         cao niên thì tuỳ sức mình mà làm, không buộc phải hạ thấp

                                                                                  quá mức; và sau cùng là những thức để hâm nóng (warm
               Ngay khi bắt đầu định cư tại Canada năm 1989, chúng tôi  up) trước khi vào bài, hoặc tái-lập quân- bình cho cơ-thể sau
               đã đem kinh-nghiệm phổ-biến trước hết cho người Canada  khi kết thúc bài tập.
               nói tiếng Pháp tại trường École Étienne Brûlé trong chương
               trình  “Evening Continuing Education for Adults”. Chính các  Vài bài thơ kèm theo để nhắc chúng ta, nhất là các vị cao
               học-viên này và tại lớp Taichi riêng của chúng tôi dành cho  niên đừng bao giờ nghĩ là mình già, đúng như nguyên-lý và
               người nói tiếng Anh về sau, họ luôn luôn thắc-mắc: “tại sao  triết-lý  dưỡng  sinh  là  “quẳng  gánh  lo”  đi  để  vui  sống,  để
               và làm thế nào?” khiến chúng tôi phải giải-thích cặn-kẽ, nhờ  thấy tuổi xuân trong tuổi già như trong những bài thơ kèm
               đó có thêm kinh-nghiệm hướng-dẫn mà kết-quả là trong tập  dưới đây, mà hài hoà với bản thân, thiên-nhiên và tha-nhân.
               sách này có những bài giải-thích chi-tiết cho mỗi chiêu-thức  Chúc  quý  vị  bảo-tồn  sức  khoẻ,  di-dưỡng  tinh-thần  qua
               cơ-bản cũng như cho diễn-tiến của mỗi bài tập. Và nhất là  phương-thức Tập Thái-Cực Dưỡng-Sinh.
               chỉ  rõ  ra  ý-nghĩa  triết-lý  dưỡng  sinh  của  Thái  Cực  Quyền        Mississauga, Ontario, Canada, mùa thu năm 2013
               cũng như nguyên-tắc của chuyển-động: nguyên-tắc đòn bẩy                   Tác-giả: Đỗ Quang-Vinh




                                                                                5
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12