Page 10 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 10
quyết đúng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Bám chặt vào làng xã,
đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, nhân dân ta đã đấu tranh có hiệu quả chống lại
chính sách nô dịch và đồng hóa của kẻ thù.
Quyết tâm bảo vệ Tổ quốc được thể hiện rõ trong bài thơ của Lỷ
Thường Kiệt: “Nam quốc sơn hà Nam để cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên
1
thư, Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” .
Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã lên án gay gắt tội khồng chú
ý đến việc giữ gìn quốc thể: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết
lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân
giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy xứ mà không
biết căm...; chăng những thân tà kiếp này bị chịu nhục, rồi đến trăm năm
sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà thanh danh các người cũng
2
không khỏi mang tiếng là tướng bại trận” .,
Khi căn dặn sứ thần sang nhà Minh đòi đất, vua Lê Thánh Tông đã Chỉ
rõ: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải
kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể
sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem
3
một thước, một tấc đất của Thải tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di” .
- Lo giữ nước từ khi nước chưa nguy. Sau chiến thắng Bạch Đằng, đã
mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự chủ của dân tộc. Các triều đại phong kiến
đã chú trọng chăm ỉo xây dựng đất nước, thực hiện gíữ hước từ khi nước
chưa nguy. Điển hình là vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
Trong Chiểu dời đô, Lý Công uần viết: Thành Đại La ở giữa khu vực đất
trời, có thế rồng cuộn hẩ ngồi, giữa ở nam, bắc, đông, tây, tiện hình thế núi
sông sau trước, đất rộng mà phăng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ
về ngập lụt... xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả... Làm như thế cốt để
mưu việc lớn, chọn chỗ ở giữa làm kế cho cơn cháu muôn đời, trên kính
mệnh ười, dưới theo ý dân.'. Năm 1075, biết tin nhà Tổng chuẩn bị íphát
binh xâm lược Đại Việt, Nhà Lý đã dùng biện pháp “tiên phát chế nhân”,
2
*’ Hợp tuyền thơ văn Việt Nam thể kỷ X-XVII, Nxb.Văn hóa, H. 1962, tr.45-46, 91.
3 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb.Khoa học xã hội, H. 1993, tr.478.
13