Page 13 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 13

rất hiệu quả. Chính vì lẽ đó, quốc gia độc lập, thống nhất, có nền kinh tế và

            vân hóa... ngày càng phát triển ngang hàng với các nước trong khu vực.
            Đồng thời có sách lược đối nội, đối ngoại khôn khéo nhằm ổn định tình

            hình, xây dựng phát triển tiềm lực đất nước. Ông cha ta đã thực hiện tốt kết

            hợp “kiến quốc” với “thủ quốc”, để xây dụng “quốc phú, binh cường, nội

            yên, ngoại tĩnh”.

                    - Thực hiện “cử quốc nghênh địch ”, phát huy sức mạnh của cả nước

            để đảnh giặc, trong đó lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Ngay từ buổi bình

            minh của lịch sử, nước ta đã phải chống lại những đội quân xâm lược hùng

            mạnh đến từ phưong Bắc để bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ của quốc

            gia. Để đánh bại kẻ thù xâm lược, các triều đại phong kiến Việt Nam đã huy
            động sức mạnh của nhân dân cả nước đánh gỉặc, thực hiện “cử quốc nghênh

            địch”. Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chúc trách

            của mình... tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc làm

            cho địch rơi vào trạng thái bị động, lúng túng và bị sa lầy. Thời nhà Tiền

            Lê, khỉ nhà Tống phát binh xâm lược nước ta (981), Lê Hoàn đã dựa vào

            sức mạnh toàn dân để tổ chức kháng chiến, xây dựng hệ .thống trận địa để

            chặn hướng tiến công và đánh bại chúng. Thời nhà Lý, tư tưởng “cử quốc
            nghênh địch” được thể hiện rõ ưong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần

            thứ 2 (1075-1077). Thời nhà Trần, đất nước ta đã phải 3 lần kháng chiến

            chống giặc Mông - Nguyên (1258, 1285, 1288), tư tưởng “cử quốc nghênh

            địch” lại phát triển lên một tầm cao mới làm cho kẻ địch luôn bị động đối

            phó. Trước những hành động ngang ngược của kẻ thù, sứ giả nhà Trần đã
            khẳng khái trả lời: “Nước chúng tôi tuy nhỏ nhưng cũng đủ binh tướng ra

                                            VI
            đón tiếp quân quý quốc” . Dựa vào sức mạnh cả nước để đánh giặc, đong
            thời rất chú ưọng xây dựng lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Thời nhà Lý,

            nhà Trần, Hậu Lê... đã xây dựng nhiều thứ quân (cấm quân,










            VI  Theo Hoàng Xuân Hãn: Lỷ Thường Kiệt, Nxb.Khoahọc xã hội, H.1994, t.l, tr.175.


            ló
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18