Page 207 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 207

hoảng môi trường, các thảm họa tự nhiên. Phải năm chắc tình hình ở các địa bàn

            chiến lược như Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, không để những tranh chấp

            đất đai, khiếu kiện đông người hoặc tồn tại lịch sử (vấn đề dân tộc) chưa được

            giải quyết một cách triệt để là “cái cớ” để các thế lực thù địch lợi dụng gây ra
            bất ổn về an ninh chỉnh trị, trật tự xã hội.


                  Chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế quản trị an ninh phi truỳềii
           thống, nâng cao tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế

           về phòng ngừa và ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống. Nghỉên cứu

           bổ sùng, hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật quản trị an ninh phi truyền thống,

           nhất là trước những vấn đề mới xuất hiện tạo ra khả năng uy hiếp lớn đối với an
           ninh quốc gia, như an ninh mạng, tài chính, nguồn nước, hàng hải và hàng không,

           di cư xuyên biên giới và các vấn đề dân tộc và tôn giáo...

                  Xây dựng các lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phi truyền thống đù

           về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có trinh độ, đủ sức phòng ngừa, cảnh báo, phản

           ứng và ứng phó với từng mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Quy hóạch, bố trí

           lại lực lượng quản trị an ninh phi truyền thống ở từng ngành, từng lĩnh vực, đật

           trong tổng thể bảo đảm chiến lược an ninh quốc gia trong thời kỳ mới. Các lực
           lượng chuyên trách phải được đào tạo tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có

           bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức hội nhập quốc tế.

                   Giữ vững an ninh chính trị, xử lý các vấn đề dân tộc và tôn giáo một cách

            khéo léo, giải tỏa cấc xung đột xẫ hội phù hợp, phòng ngừa và ngăn chặn khả

            năng chuyển hóa của xung đột. Ngày nay, các thế lực thù địch chuyển từ chống

            phá chủ yếu bằng biện pháp vũ trahg sang chống phá chủ yếu bằng biện pháp

            phi vũ trang, đồng thời can thiệp vũ trang khỉ cần thiết. Do đó, một số vấn đề an

            ninh phỉ truyền thống, dạc biệt là vấn đề dân tộc và tôn giáo, thường bị lọi dụng
            để gây bạo loạn chính trị, nếu xử lý thiếu khôn khéo sẽ châm ngòi cho xung đột

            vũ trang, can thiệp quân sự từ bên ngoài và xuất hiện chủ nghĩa ly khai. Vì vậy,

            cần quán triệt và thực hiện đầy đủ tư tưởng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau

            cùng phát triển giữa các dân tộc đi đôi với đấu tranh với các biểu hiện chủ nghĩa

            dân tộc hẹp hòi, phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện chủ nghĩa

            ỉy khai ngay từ khi mới nhen nhóm. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo




                                                                                                      229
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212