Page 273 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 273

lợi, thực hiện nhất quán ^đường lối đối ngoạị;độoj.ập,'tecM,;hòa.htah, hợp tác

             và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động

             và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách
             nhiệm trong cộng đồng quốc tế... Nhà nước Việt Nam tiếp tục mớ rộng quan hệ

             song phương và đa phương ương đường lối đối ngoại độc lập tự chủ của mình.

                    Độc lập tự chủ chính là tự mình quyết định các vấn đề về đường lối, chính

             sách, các mục tiêu và các quyết sách về hoạt động đối nội và đối ngoại phù hợp

             với lợi ích và nghĩa vụ quốc gia, thích ứng vói xu thế thời đại. Đó chính là thực

             hiện quyền tự quyết trong quan hệ quốc tê, ỉdiông chịu sự áp đật về ý đồ và

             quyền lợi từ bất cứ phía nào. Đa phương hóa là nói đển nhiều đối tác/trong quan
             hệ, nhưng vẫn có ưu tiên nhất định đối với các đối tác truyền thống và “đối tác

             chiến lược”; đa dạng hóa là nói đến việc sử dụng nhiều .hình thức .quan hệ để

             thựCị hiện đa phương hóa. Đây là chính sách ngoại giao linh hoạt, cho phép ta

             “thêm bạn, bớt thù”, nhằm giữ vũng môi trường hòa bình, ổn định, đồng thời

             tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho phát triển đất nước.


             2.2.  Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đẳo


                    2.2.1. Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
             và lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển


                   Đe bảo vệ vững chắc toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, dân tộc trên
                   biển cần thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và

                   quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển. Bảo vệ chủ quyền quốc gia

                   trên biển, có thể hiểu theo nghĩa rộng là bảo vệ các quyền của quốc gia

                   theo các chế độ pháp lý khác nhau, phù hợp với luật pháp quốc tế, trên các

                   vùng nước nội thủy, vùng nước lịch sử, các hải đảo cùa TỔ quốc. Bảo vệ
                   quyền chủ quyền quốc gia ở vùng đạc quyền về kinh tế và thềm lục địa là

                   bảo vệ đặc quyền của quốc gia về bảo tồn, quản lý, thăm dò, khai thác tài

                   nguyên thiên nhiên biển ở những noi đổ; thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế

                   ở vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của quốc gia. Bảo vệ chủ

                   quyền, giữ vững hòa bình và ổn định trên các vùng biển là điều kiện tiên
                   quyết, là tiền đề cần thiết để phát triển khai thác biển và từng bước tiên ra

                   biển một cách vững chắc. Trước hết, phải tăng cường quốc phòng, an ninh



                                                                                                      297
   268   269   270   271   272   273   274   275   276   277   278