Page 275 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 275

vệ văn hóa.

                   Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xin của Đảng chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ

            phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh

            trên tùng vùng lãnh thổ, trên các địa bàn chiến lược biên giới, biển, đảo, khu

            kinh tế, khu công nghiệp trọng điểm”           XCVII . Nội dung chủ yếu của bảo vệ an ninh,
            trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên biển, đảo và vùng ven biển là bảo vệ an

            ninh quốc gia trên mọi lĩnh vục chính trị, tư tưởng, văn hóa, khoa học - công

            nghệ, quốc phòng, an ninh...; ngăn chặn kịp thời người và phương tiện xâm nhập

            đất liền để tiến hành các hoạt động phá hoại, gây rối, làm gián điệp, truyền bá

            văn hóa đồi trụy và thực hiện các hành vi tội phạm khác; bảo vệ lao động sản

            xuất, tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân trên biển và ven biển; bảo
            đảm trật tự, an toàn giao thông trên biển và ven biển; bảo vệ môi trường, xử lý

            các vụ ô nhiễm môi trường; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai; thực

            hiện tìm kiếm - cứu nạn; phòng ngừa và chế ngự các xung đội vì tranh giành lợi

            ích giữa các to chức và cá nhân trong sử dụng và khai thác biển.

                   Trong những năm qua, công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên

            biển, đảo và vùng ven biển đã cỏ nhiều thành tích, góp phần quan trọng vào việc

            giữ gìn ổn định chính trị-xã hội của đất nước, tạo được môi trường thuận lợi cho

            pỉiát huy nội lực và thu hút đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế biển.
            Bên cạnh đó còn những sơ hở cần khắc phục như: công tác bảó vệ trật tự an

            ninh trên biển chưa đáp ứng được các yêu cầu mới do chù quyền và quyền tài

            phán ưên biển của quốc gia được mở rộng; các hoạt động thăm dò, khai thác, sử

            dụng biển ngày càng tăng và đa dạng; nạn buôn lậu, cưởp biển, đánh bắt cá bất

            hợp pháp, sữ dụng chất nổ, kích điện và chất độc để khai thác hải sản... kéo dài

            đến nay chưa chấm dứt; hiện tượng tranh chấp ngư trường dẫn đến xung đột

            giữa tàu cá trong nước vói nhau và với tàu cá nước ngoài không được phát hiện

            và xử lý kịp thời, nguy cơ ô nhiễm biển đang ngày càng gia tăng; môi trường

            sinh thái bị phá hoại.

                   Trong những năm tới, cuộc tranh chấp biển, đảo, đặc biệt là chủ quyền hai


            XCVII  Đàng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị
            quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.278.


                                                                                                      299
   270   271   272   273   274   275   276   277   278   279   280