Page 11 - Giao trinh quoc phong & an ninh
P. 11

đưa quân đánh sang Ung Châu, Khâm Chậu và Liêm Châu, phá cuộc chuẩn

           bị tiến công của giặc. Kế thừa tư tưởng của tiền nhân, nhà Trần đã nhận thức
           sâu sắc mối đe dọa từ bên ngoài, do đó rất chăm lo việc phòng bị đất nước.

           Tinh thần chủ động phòng giữ đất nước được thể hiện ưong thơ của Thái sư

                                                                                                   1
           Trần Quang Khải: “...Thái bình tu chí lực; Vạn cổ thử giang san”  (Thái
           bình phải gắng sức; mới được nước ngàn thu). Tinh thần đó được thể hiện ờ

           “giảng võ đường”, “trường đua” và diễn tập để nâng cao sức chiến đổu cho

           quân đội và tinh thần cảnh giác cửa nhân dân. Vua Lê Thái Tổ đã căn dặn:
                                                                         4 5
           “Nên sửa sang võ bịj đề phòng việc không ngờ” .

                  - “Khoan thư sức dân” là kể sách lâu dài để giữ nước. Trong lịch sử
           dân tộc, hầu hết các nhà nước phong kiến Việt Nam đã nhận thức khá đầy

           đủ vai ưò của nhân dân ưong dựng nước vả gỉữ nước. Nhân dân ta vốn có

           lòng yêu nước nồng nàn và nhiều bậc hiền nhân đã quy tụ lòng dân thành

           “thế ưận” vững chắc, tạo nên sức mạnh tổng hợp gỉữ gìn non sông. Thời nhà

           Trần đã “khoan thư sức dân” coi đó là kế sách lâu dài để trị nước, .thực hiện
           “Chúng chí thành thành”, xây dựng thành lũy của lòng dân, tạo được bức

           trường thành vững chắc nhất trong lòng dân để giúp triều đình ba lần đánh

           bại quân Nguyên, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Trong binh pháp của Trần

           Quốc Tuấn đều chỉ rỗ: lòng dân không chia, cả nước chuhg sức chống giặc

           là nền tảng cho xây dựng lực lượng vũ trang thời nhà Trần. Mặt khác, ông
           còn thấy rõ vai trò của nhân dân đối với sự phát triển tài năng của những

           anh hùng xuất chúng. Theo ông, những vị anh hùng làm nên nghiệp lớn là

           dựa vào sự giúp đỡ của nhân dâh, bởi họ cũng từ nhân dân mà ra. Thời nhà

           Hậu Lê, Nguyên Trãi nhà quân sự, chính trị lỗi lạc của dân tộc đã có tư

           tưởng sâu sắc về vai frò của nhân dân. Ông nói: “Mến người có nhân là dân,
           mà chở thuyền và lật thuyền cũng là dân”; “Việc thành bại của Nhà nước và

           nỗi vui hay buồn của nhân dân, những việc ấy đều có liên quan đến nhau rất

                 6
           lớn” . Dựng nước và giữ nước là của dân, do dân, vì dân, nghĩa là dân là chủ


           4  Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, H.1980, Quyển 1, tr.355.
           5   Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng: Kế sách giữ nuớc thời Lý - Trần, Nxb.Quân đội
           nhân dân, H.1994, tr.125.
           6  Viện Sử học: Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb.Khoa học xã hội, H. 1976, tr. 141-146.




            14
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16