Page 254 - Giao trinh quoc phong & an ninh
P. 254

tiếp giáp nhau. Ví dụ: Tranh chấp vùng Bắc cực giữa Nga và Na Uy, Đan Mạch,

          Mỹ; Nga và Nhật Bản ở quần đảo Kurin; Nhật Bản và Trung Quốc ở cụm đảo

          Điếu Ngư; Khu vực quần đảo Trường Sa của Việt Nam và một số nước (5 nước,
          6 bên)...


                 Công ước về Luật biển năm 1982 quy định trình tự giải quyết các tranh chấp
          trên biển giữa các quốc gia bằng biện pháp hòa bình, thông qua Liên hợp quốc.

          Công ước về Luật biển năm 1982 không thể thỏa mãn mọi đòi hỏi của mọi quốc

          gia, vì các nước ven biển cổ những điều kiện địa lý biển khác nhau và những yêu

          cầú khác nhau xúất phát từ lợi ích riêng của mình. Nhiều nước phải điều chinh,

          bổ sung, thậm chí phải vẽ lại bản đồ hành chính của mình, xác định lại biên giới
          quốc gia; ranh giới vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.


                 Công ước về Luật biển năm 1982 quý định trình tự, thủ tục giải quyết các
          ưanh chấp trên biển giữa các quốc gia bằng biện pháp hòa bình, thông qua cơ quan

          tài phán của Liên hợp quốc. Nhưng trên thế giới vẫn đang tồn tại những thế lực

          muốn giải quyết tranh chấp bằng sức mạnh quân sự như: Anh dùng vũ lực đánh

          chiếm quần đảo Manvinát của Achentina (1982); Trung Quốc dùng vũ lực đánh

          chiếm quần đảo Hoàng Sa (1956,1974) và một số đảo, bãi đá thuộc quần đảo
          Trường Sa của Việt Nam (1988, 1995). Thời gian tới, sự hanh chấp biển, đảo vẫn

          là vấn đề phức tạp. Vì vậy, cuộc đấư tranh của nhân dân yêu chuộng hòa bình và

          công lý ưên thế giới vì mục đích sử dụng biển một cách hòa bình, mang lại lợi ích

          công bằng cho mọi quốc gia, dân tộc là bộ phận quan trọng của cuộc đấu ưanh

          dân tộc và đấu ưanh giai cấp trong thời đại mới - thời đại biển - sẽ tiếp tục diễn ra
          gay gắt.



           1.2. Một sổ vấn đề về Công ước của Liên họp quốc về Luật biển 1982 và Luật

          Biển Việt Nam

                 1.2.1.  Chế độ pháp lý trong Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển

          1982

                 * Vùng nước nội thủy: Là vùng nước nằm phía bên ưong đường cơ sở dùng

                 để tính chiều rộng lãnh hải, tại đó các quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền

                 hoàn toàn, tuyệt đối và đầý đủ như trên lãnh thổ đất liền. Vùng nước nội

                 thủy bao gồm: các vùng nước cảng; biển, các vũng tàu, cửa sông, các vịnh,


                                                                                                      277
   249   250   251   252   253   254   255   256   257   258   259